Măng cụt
-
Những ngày giao mùa thu - đông chúng tôi lại có dịp tìm về những miền quê ở Bình Dương để ghi nhận khoảnh khắc cuộc sống bình yên. Trong một chuyến công tác đến huyện vùng xa Dầu Tiếng, chúng tôi có cơ duyên được lắng nghe những điển tích về nguồn gốc của những cây măng cụt cổ thụ đang là đặc sản của vùng đất này…
-
Sau đợt thiên tai, bão lũ vừa qua, hàng chục héc-ta diện tích cây măng cụt trên địa bàn Tiên Phước, Quảng Nam đang trong giai đoạn ra quả đã bị tác động nặng nề, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng. Vụ mùa này, người nông dân nơi đây đang đứng trước nỗi lo mất mùa, thất thu.
-
Cây măng cụt mệnh danh là “Nữ Hoàng” và nó là loại trái cây cao cấp. Hiện tại đã được trồng tại huyện Tiên Phước và nhiều huyện trên địa bàn Quảng Nam, hằng năm tổng doanh thu từ loại trái cây này cho thu nhập hàng chục tỷ đồng. Người dân xứ Quảng còn gọi là “trái vàng”.
-
Ít ai biết được rằng trái măng cụt lúc xanh là đặc sản có giá lên tới 600.000 đồng/kg.
-
Hàng năm, từ cuối tháng 3 đầu tháng 4 âm lịch là nông dân trồng măng cụt bắt đầu vào vụ thu hoạch trái măng cụt. Năm nay hầu hết các vườn măng cụt trên địa bàn thị trấn Cái Tắc, huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu giang đều trúng mùa, trúng giá.
-
Theo một số nhà vườn trồng măng cụt ở tỉnh Vĩnh Long, hiện măng cụt đã vào mùa thu hoạch, nhưng đầu vụ ít hàng, giá măng cụt ở mức khá cao.
-
Được mệnh danh là nữ hoàng trái cây nhiệt đới, ngoài hương vị thơm ngon được nhiều người ưa thích khi mùa hè tới, măng cụt còn mang lại nhiều lợi ích cho sức khoẻ như tốt tiêu hoá, tăng cường hệ miễn dịch …
-
Theo Cục Chế biến và Phát triển thị trường nông sản (Bộ NN&PTNT), từ đầu năm đến nay, giá xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản tăng đột biến. Đây là thông tin sẽ có trong bản tin Chuyển động Nhà nông ngày hôm nay.
-
Thật vậy, 4 cây măng cụt cổ thụ tọa lạc ở ấp Phong Thới, xã Phong Nẫm, huyện Kế Sách, tỉnh Sóc Trăng. Bất kỳ người dân nào của xã Phong Nẫm cũng rành rọt 4 cây măng cụt ở quá tuổi xưa nay hiếm nhưng vẫn "đẻ" đều đều với mỗi năm hơn 1 tấn trái.
-
Cuối năm 2020, UBND tỉnh Bình Dương đã phê duyệt dự án phát triển cây ăn trái đặc sản gắn với du lịch sinh thái khu vực phía Nam tỉnh Bình Dương. Dự án nhằm mục tiêu nâng cao thu nhập cho người làm vườn, và góp phần quảng bá du lịch cho tỉnh Bình Dương.