Măng tre
-
Vườn trồng tre Điền Trúc 400 bụi của gia đình anh Nguyễn Văn Tám ở khu phố 3, thị trấn Ma Lâm, huyện Hàm Thuận Bắc (tỉnh Bình Thuận) luôn giữ được màu xanh mướt.
-
Mùa này măng tre nhiều quá, người ta bày bán khắp hang cùng ngõ hẻm. Mà nhiều nhất là măng tre Mạnh Tông. Cái loại măng có vỏ ngoài màu tim tím, lông tơ trăng trắng mịn màng. Nhiều quá nên rẻ tệ. Có 12 ngàn một ký mà thôi.
-
Với ưu điểm dễ trồng, nhẹ công chăm sóc, chi phí đầu tư thấp, có thể thu hoạch măng quanh năm…, mô hình trồng tre lấy măng của gia đình anh Lê Văn Hưng ở thôn Kim Sơn, xã An Thọ (huyện Tuy An, tỉnh Phú Yên) đã phát huy hiệu quả kinh tế.
-
Sau nhiều tháng nắng nóng, những cơn mưa lớn đã làm không khí oi bức dịu đi. Thời điểm này, các thành viên Hợp tác xã (HTX) măng tre Thành Tâm, phường Thành Tâm, thị xã Chơn Thành (Bình Phước) bước vào thu hoạch chính vụ.
-
Chúng tôi đến tham quan vườn trồng tre lấy măng anh Lê Văn Hưng ở thôn Kim Sơn, xã An Thọ, huyện Tuy An (tỉnh Phú Yên) đang lúc anh chuẩn bị giao cho khách hàng đợt măng mới thu hoạch lúc sáng...
-
“Tôi chọn trồng giống tre tứ quý vì cây cho ra măng quanh năm, trong khi những loại tre khác chỉ ra một mùa. Hơn nữa măng tre ra nghịch vụ nên giá bán cao hơn”. Đó là lời chia sẻ của ông Lê Thanh Sơn (sinh năm 1971), thôn Thanh Linh, xã Tân Phước, thị xã La Gi, tỉnh Bình Thuận.
-
Hơn 20 năm gắn bó với vùng đất xã xã Đắk Som, huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông, vợ chồng ông Hoàng nhận thấy, măng tre bốn mùa có thị trường ổn định, giá bán măng không bị xuống thấp so với các loại nông sản khác. Đặc biệt, cây tre bốn mùa phát triển trên nhiều loại đất, kể cả đất bô xít, đất nhiễm phèn...
-
Được thiên nhiên ưu đãi về đất đai và thời tiết nên Bình Phước rất thuận lợi trong phát triển các loại cây công nghiệp. Do vậy, không chỉ cao su, hồ tiêu, điều hay các loại cây ăn trái phát triển tốt, mang lại hiệu quả cao mà cây tre dùng để lấy măng cũng đang mang lại giá trị kinh tế cao cho nhiều nông dân trong tỉnh.
-
Hàng nghìn bụi tre đã phát triển xanh tốt sau 6 năm được lão nông vùng cao nguyên Đắk Nông trồng ngay trên đất bô-xit, nhiễm phèn, mang lại thu nhập hàng tỷ đồng mỗi tháng.
-
Với 4.000 m2 diện tích đất sản xuất ông Nguyễn Bình Đẳng ở ấp Thạnh Mỹ, xã Tân Phú Thạnh, huyện Châu Thành A (tỉnh Hậu Giang) thu về lợi nhuận trên 100 triệu/năm. Nhờ ông thực hiện mô hình kết hợp làm vườn và tận dụng các phế phẩm trong nông nghiệp để nuôi cá.