Mì ăn liền
-
Một số sản phẩm mì ăn liền xuất khẩu của Việt Nam bị cảnh báo vì vi phạm quy định về an toàn thực phẩm của EU.
-
Đức, Ba Lan, Malta vừa gửi cảnh báo, thu hồi hoặc trả lại sản phẩm mì ăn liền, bánh phở nhập khẩu từ Việt Nam do vi phạm quy định an toàn thực phẩm của Liên minh châu Âu (EU).
-
Sản phẩm mì ăn liền, bánh phở ăn liền của Việt Nam tiếp tục bị EU cảnh báo do vi phạm quy định an toàn thực phẩm của EU. Về việc này, Dân Việt đã trao đổi với ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ NNPTNT).
-
Mì ăn liền xuất sang châu Âu vẫn cần chứng thư từ Cục Thú y, điều này gây khó cho doanh nghiệp ở thời gian kiểm định và làm các thủ tục liên quan
-
Từ cuối tháng 4 đến nay, khi giá xăng dầu tăng, giá cước vận tải tiếp tục ở mức cao khiến cho nhiều mặt hàng thực phẩm như: Gạo, rau củ quả, thủy hải sản, dầu ăn, nước mắm, bột ngọt, mì ăn liền… hình thành mặt bằng giá mới cao hơn so với trước đây.
-
Các siêu thị đang nỗ lực đàm phán với nhà cung cấp để giữ giá, đồng thời chấp nhận giảm biên độ lợi nhuận để đồng hành cùng khách hàng.
-
Ngay sau khi nhận được văn bản của Văn phòng SPS Việt Nam thông báo việc sản phẩm Đệ Nhất mì gia (hương vị bò viên rau thơm) bị EU cảnh báo, ngày 8/2/2022, Công ty CP Acecook Việt Nam đã có báo cáo nhanh gửi Vụ Khoa học Công nghệ (Bộ Công Thương) và Văn phòng SPS Việt Nam.
-
Sản phẩm mì ăn liền xuất khẩu của Việt Nam lại bị EU cảnh báo do chứa 2-Chloroethanol. Từ thực tế đó, Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ NNPTNT) đề xuất với Phái đoàn Liên minh Châu Âu tại Việt Nam xúc tiến cuộc họp trực tuyến giữa 2 bên để tháo gỡ các vấn đề liên quan đến kiểm tra an toàn thực phẩm.
-
Các cơ quan chức năng đang nỗ lực để EU giảm tần suất kiểm tra quả thanh long và thực phẩm ăn liền của Việt Nam.
-
Mặt hàng mì ăn liền của Việt Nam đã được bổ sung thêm vào danh sách kiểm tra bên cạnh mặt hàng thanh long trước đó và tăng tần suất kiểm tra lên 20% đối với cả mì ăn liền và thanh long từ Việt Nam.