Mô hình chính quyền đô thị
-
Ngày 1/7, tròn một năm thành phố Hà Nội thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại 12 quận và thị xã Sơn Tây.
-
Hà Nội bổ sung hơn 2.600 biên chế công chức phường thực hiện mô hình thí điểm chính quyền đô thị trong năm 2020.
-
Khi Hà Nội thực hiện thí điểm mô hình chính quyền đô thị, đã có 58 người là cán bộ, công chức các phường dôi dư, trong đó có 21 lãnh đạo phải nghỉ việc.
-
Mô hình chính quyền đô thị tại TP.HCM đã chính thức được thực hiện từ 1/7/2021. TP.HCM không còn HĐND quận, phường. Công chức tư pháp - hộ tịch được Chủ tịch phường ủy quyền ký chứng thực - sao y. Nhiều nội dung công tác khác cũng đã có sự thay đổi nhằm xây dựng bộ máy tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả.
-
Lãnh đạo Chính phủ ủng hộ 4 đề án về mô hình phát triển mới của TP HCM tại cuộc góp ý dự thảo báo cáo chính trị Đại hội Đảng bộ thành phố nhiệm kỳ 2020-2025.
-
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân lưu ý, trong quá trình chuẩn bị cho Đại hội Đảng bộ TP và bầu cử đại biểu HĐND các cấp nhiệm kỳ 2021-2026, Hà Nội cần chú ý vấn đề nhân sự, tổ chức bộ máy phù hợp với việc thực hiện thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị.
-
Theo Chủ tịch Hội Khoa học Lịch sử Đà Nẵng, khi thực hiện mô hình chính quyền đô thị thì vấn đề giám sát cơ chế, kiểm soát quyền lực cần được quan tâm.
-
Với 81,16% số đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua dự thảo Nghị quyết thí điểm tổ chức mô hình chính quyền đô thị tại thành phố Hà Nội.
-
TP. HCM sẽ thành siêu đô thị, vì vậy việc định hướng tổ chức lại các đơn vị hành chính theo hướng chia thành 5 đô thị nhỏ và 4 đô thị vệ tinh với tự chủ cao hơn nhưng vẫn nằm trong tay chính quyền TP.HCM.
-
Bộ Chính trị cơ bản đồng ý với nội dung của Đề án thí điểm mô hình không tổ chức HĐND phường ở các quận và thị xã Sơn Tây; UBND phường do UBND quận và thị xã thành lập; cán bộ, công chức cấp phường do quận ủy, thị ủy và UBND quận, thị xã tuyển dụng và bổ nhiệm.