Mô hình chuyển đổi đất lúa
-
“Chương trình chuyển đổi đất lúa kém hiệu quả có tác động lớn đến việc đánh thức tiềm năng đồng ruộng, góp phần thay đổi nhận thức của người nông dân trong việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ, tạo bước chuyển linh hoạt trong sản xuất nông nghiệp...” - ông Lê Quốc Thanh-Giám đốc Trung tâm Khuyến nông quốc gia đánh giá.
-
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả ở vùng đồng bằng sông Hồng đã và đang mang lại tín hiệu đáng mừng. Trong đó, việc đề xuất, điều chỉnh quy hoạch đất lúa, chuyển đổi một phần đất trồng lúa sang trồng các cây khác, nuôi con khác... được coi là giải pháp đột phá trong tích tụ ruộng đất.
-
Ở nhiều vùng chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả hoặc không thuận lợi nguồn nước sang các loại cây trồng hoặc mô hình sản xuất khác, đã xuất hiện những mô hình có thu nhập cao hơn so với trồng lúa. Những ruộng lúa bị bỏ hoang ngày nào dần biến mất, thay vào đó là cánh đồng trù phú, "đẻ" ra trăm triệu…
-
Thời gian qua, nhiều địa phương khu vực Đồng bằng sông Hồng đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả. Theo Cục Trồng trọt (Bộ NNPTNT) từ 2017 – 2019 diện tích đất lúa chuyển đổi ở các tỉnh phía Bắc đạt trên 565.000ha, riêng năm 2020 khoảng 170.000ha.
-
Tại Tiền Hải - huyện ven biển của tỉnh Thái Bình, trong những năm qua nhờ triển khai hiệu quả chính sách chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản (NTTS) và trồng cây ăn quả, nhiều hộ gia đình đã có cơ hội vươn lên làm giàu.