Mô hình nuôi dúi
-
Hiện mô hình nuôi dúi má đào và dúi mốc của ông Lê Trọng Lệ ở xã Vân Sơn, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa có khoảng 2.000 con, mỗi năm mang lại nguồn thu khoảng một tỷ đồng.
-
Với sự nhạy bén trong lựa chọn mô hình phát triển kinh tế, ông Nguyễn Văn Thắng, thôn Phú Quang, xã Phú Nhuận, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa đã làm giàu thành công từ mô hình nuôi dúi.
-
Dễ nuôi, dễ kiếm thức ăn, ít công chăm sóc nhưng lại có giá trị kinh tế cao, con dúi đang được nhiều hộ nông dân ở Phú Thọ lựa chọn phát triển kinh tế gia đình, thu lãi hàng trăm triệu mỗi năm.
-
Dễ nuôi, dễ kiếm thức ăn, ít công chăm sóc nhưng lại có giá trị kinh tế cao, con dúi đang được nhiều hộ nông dân ở Phú Thọ lựa chọn phát triển kinh tế gia đình, thu lãi hàng trăm triệu mỗi năm.
-
Mô hình nuôi dúi của anh Chung (bàn Đề Ngữ, xã Yên Sơn, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ) hiện đang mở ra nhiều triển vọng, thôi thúc cho thanh niên ở địa phương vươn lên khởi nghiệp.
-
Nuôi động vật hoang dã xưa nay thường là tự phát, người nuôi mua giống trôi nổi, không rõ nguồn gốc. Ở vùng sâu Ninh Loan, huyện Đức Trọng (tỉnh Lâm Đồng), có một hộ nông dân đã gầy dựng được trang trại nuôi dúi theo đúng quy định của Nhà nước.
-
Năm 2008, anh Thương, thôn 1, xã Bình Hòa (huyện Krông Ana (tỉnh Đắk Lắk) tình cờ biết đến mô hình nuôi dúi của anh Dương Văn Phương ở huyện Yên Lạc (tỉnh Vĩnh Phúc), nhận thấy dúi là loại động vật dễ nuôi, ít công chăm sóc nên anh đã quyết định đầu tư vào mô hình này.
-
Với mô hình nuôi dúi lên tới 1.000 con, anh Quàng Văn Quốc, bản Ót Luông, xã Chiềng Cọ, thành phố Sơn La (Sơn La) có doanh thu lên đến hàng tỷ đồng mỗi năm. Sau khi trừ hết chi phí anh lãi hơn 500 triệu đồng từ mô hình nuôi con dúi đặc sản.
-
Với quyết tâm làm giàu, chị Lý Thị Huế, thôn Đồng Lần, xã Cường Thịnh, huyện Trấn Yên (tỉnh Yên Bái) đã đưa con dúi về nuôi để phát triển kinh tế gia đình. Không chỉ vậy, chị còn hỗ trợ các chị em ở địa phương cùng phát triển mô hình nuôi con đặc sản này.
-
Bén duyên với cặp dúi rừng, chỉ sau vài năm, anh trai làng 8X Đào Anh Tuấn (xã Hà Đông, huyện Đăk Đoa, tỉnh Gia Lai) đã nhân rộng mô hình nuôi dúi lên đến 400 con. Sở hữu trang trại nuôi loài chuột gặm tre sồn sột này, chàng trai trẻ thu về gần 100 triệu đồng/ năm, sau khi đã trừ đi chi phí.