Mùa nước nổi
-
Nước đã tràn đồng, nhiều ngành nghề mưu sinh bắt đầu vào vụ. Thời điểm này, đâu đâu cũng bắt gặp hình ảnh người dân quăng chài, kéo lưới, đóng dớn trên những cánh đồng ngập nước hay trên các dòng sông. Tuy vất vả nhưng đã giúp nhiều hộ gia đình, đặc biệt là hộ nghèo có cuộc sống ổn định.
-
Trong mùa nước nổi, tận dụng diện tích đất chưa canh tác, nhiều bà con nông dân trong tỉnh Kiên Giang đã trồng rau màu và thu lãi cao nhờ trúng mùa, được giá. Đơn vị chuyên môn của Hội ND tỉnh đã hỗ trợ, hướng dẫn bà con một số địa phương làm rau màu.
-
Không chỉ được trời ban cho những cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, Đồng Tháp còn có rất nhiều món đặc sản độc đáo đậm hương vị đồng quê.
-
Mùa nước lũ, chợ bò Tà Ngáo (huyện Tịnh Biên, An Giang) nhộn nhịp cảnh mua bán bò giữa các thương lái người Việt và Campuchia.
-
Ở miền Tây có ngôi chợ độc nhất vô nhị trong mùa nước nổi, chuyên bán trùn hổ, hay còn gọi là địa long. Chúng là món khoái khẩu của cá, tôm nên ngư dân giăng câu rất thích dùng chúng làm mồi câu…
-
Ở vùng Đồng Tháp Mười, mùa nước nổi là cơ hội để người dân quê nghèo mưu sinh, kiếm thêm thu nhập. Mùa nước nổi cũng mang phù sa về, hứa hẹn cho một mùa bội thu.
-
“Má ơi đừng đánh con đau/Để con bắt ốc, hái rau má nhờ”. Câu hát ru xưa đã sống trong hoài niệm bao đời của những người con đồng bằng như cái lạ kỳ của con ốc xứ quê mùa nước lũ.
-
Hủ tiếu bà Sẩm, bánh xèo Cao Lãnh hay bún bò cay Bạc Liêu là những món ăn bạn nhất định nên thử khi đến miền Tây mùa nước nổi.
-
Là một trong những nghề lâu đời và đặc trưng nhất khu vực Đồng Tháp Mười rộng lớn, nghề khô cá ở các xã Phú Thọ, Phú Thành, Phú Ninh (huyện Tam Nông, Đồng Tháp) hiện nay thu hút hàng trăm hộ gia đình tham gia, là loại hàng đặc sản mang lại nguồn thu lớn, bền vững cho nhiều gia đình.
-
Lũ năm nay về sớm và được coi là mùa lũ đẹp. Tại ĐBSCL, các làng nghề đan lưới, lờ lợp, làm lưỡi câu, đóng ghe xuồng… tất bật và nhộn nhịp hẳn lên, sản xuất ngày đêm phục vụ nhu cầu đánh bắt thủy sản cho ngư dân.