Mùa nước nổi
-
Dân Việt - Không chỉ thổi cho rau, hoa lớn bùng lên mà dòng phù sa còn làm dịu đi những vị chát, đắng trong những loài cây dại này, khiến chúng nhân nhẩn ngọt, thơm, trở thành những loại rau – thuốc mát lành, không đâu có.
-
"Lúa ma" là mắt xích duy nhất giữ chân hệ sinh thái của khu Ramsar không bị sụp đổ. Trong mùa lũ, nước dâng lên cao, các loại cây khác bị hụt đầu, chết ráo, chỉ có cây "lúa ma" là vươn lên, vượt khỏi mặt nước, làm đòng...
-
Miền sông nước Cửu long có những đặc sản mà du khách thoáng nhìn thấy "rợn người" như món thịt chuột. Nhưng với người miền Tây, đó là một thú ẩm thực, là món khiến ai về thăm mùa nước nổi đều muốn ăn và... nhớ mãi.
-
Dân Việt - Với cư dân miền Tây, mùa lũ là mùa nước nổi, mùa cá, mùa rau của trời từ phù sa dòng Cửu Long. Cá cứ theo nước về nuôi hàng trăm thứ nghề chài lưới, rau, hoa cứ tự nhiên ngoi lên, hôm qua lấy, nay lại lấy vẫn thấy đầy….
-
Miền Tây mùa mênh mang sóng nước, thu hút đông đảo người bản xứ và khách thập phương tới đây bắt cá linh, săn chuột đồng béo nung núc... để thưởng thức những món khoái khẩu trời ban.
-
Liên hoan phim “Chuyện kể về nước” do Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) tổ chức sẽ được trình chiếu miễn phí tại Trung tâm Văn hóa Pháp (Hà Nội) từ 12-13.11.
-
Ấu là loại cây thủy sinh, thường mọc ở vùng trũng ngập nước sâu không quá 5m. Ấu có thể trồng nhiều vụ trong năm nhưng sinh trưởng tốt và cho năng suất cao vào mùa mưa nên mùa nước nổi ở ĐBSCL rất thuận lợi để trồng ấu.
-
Hằng năm, cứ vào tháng 7 đến tháng 10 âm lịch, ở miền Tây Nam bộ, đặc biệt là khu vực tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp Mười lại bước vào mùa nước nổi.
-
Bà con miệt đồng thường giải thích ngắn gọn khi có ai hỏi về cái tên cá là lạ: “Cá éc cũng như... cá ét” vì loài cá này khi vừa bắt lên khỏi mặt nước thường phát ra âm thanh... “éc, éc”.
-
Muốn ăn bông súng mắm kho/ Thì về Đồng Tháp ăn cho đã thèm... Mỗi lần nghe lại hai câu ca dao trên, người dân An Giang và Đồng Tháp lại hoài niệm về mùa cá linh và mùa bông súng trắng đồng.