Mỳ ăn liền
-
Mì ăn liền, một món ăn yêu thích lâu năm của hành khách, sẽ không còn có mặt trong dịch vụ ăn nhẹ trên các chuyến bay hạng phổ thông của hàng Korean Air.
-
Liên quan đến việc EU bỏ kiểm soát đối với mỳ ăn liền của Việt Nam, theo ông Ngô Xuân Nam, Phó Giám đốc Văn phòng SPS Việt Nam (Bộ NNPTNT), bài học kinh nghiệm ở đây là sự phối hợp hiệu quả, đồng bộ giữa các cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp trong việc đáp ứng các quy định, tiêu chuẩn của thị trường EU.
-
Nhờ kiểm soát và tuân thủ tốt các quy định của EU đối với các sản phẩm mỳ ăn liền, phía EU đã đưa sản phẩm mỳ ăn liền ra khỏi danh sách tại Phụ lục I, tức là sẽ không còn chịu tần suất kiểm tra tại cửa khẩu khi nhập khẩu vào EU.
-
Việc được đưa ra khỏi diện kiểm soát an toàn thực phẩm sẽ giúp mỳ ăn liền Việt Nam thuận lợi hơn trong mục tiêu tiếp cận thị trường EU, vốn có tiềm năng rất lớn với hơn 450 triệu dân.
-
Người tiêu dùng trung lưu trên khắp thế giới đang chuyển sang tiêu thụ mì ăn liền với số lượng lớn, kể cả ở những nước không có truyền thống ăn món này.
-
Mạnh dạn đưa công nghệ hiện đại của Nhật Bản vào quy trình sản xuất, nữ giám đốc tại Hải Dương đã tạo ra được các sản phẩm bún, mỳ ăn liền từ cá rô đồng đạt tiêu chí chất lượng cao, phát triển thương hiệu lớn mạnh ở trong nước và trên thị trường quốc tế.
-
Doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, thực phẩm Việt Nam vào thị trường EU cần thường xuyên theo dõi những quy định mới, kịp thời kiểm tra, giám sát, điều chỉnh hàng hóa xuất khẩu phù hợp quy định.
-
Bộ Công Thương sẽ xây dựng ngưỡng giới hạn cho phép đối với dư lượng Ethylene Oxide trong mỳ ăn liền tiêu thụ trong nước và một số thực phẩm khác.
-
Hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Campuchia đạt được những thành tựu hết sức ý nghĩa. Theo đó, Việt Nam là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Campuchia. Kim ngạch thương mại giữa Việt Nam và Campuchia luôn duy trì tốc độ tăng trưởng tích cực và ổn định.
-
Bộ Công Thương vừa phản hồi thông tin Đài Loan tiêu huỷ hơn 1.400kg mì gói hương vị tôm chua cay của Omachi.