Nền kinh tế Việt Nam
-
Cuộc bỏ phiếu bầu cử Mỹ 2024 diễn ra hôm nay và ông Donald Trump hay bà Kamala Harris là người chiến thắng là kết quả mà cả thế giới quan tâm, Việt Nam cũng không ngoại lệ. Với hơn 10% nền kinh tế Việt Nam được thúc đẩy bởi nhu cầu từ Mỹ, kết quả bầu cử Mỹ 2024 sẽ tác động trực tiếp tới kinh tế Việt Nam.
-
Không phải mọi nền kinh tế trên thế giới, chứ chưa nói đến châu Á, đều báo cáo tăng trưởng kinh tế trong 2 năm đầu tiên của đại dịch - nhưng Việt Nam đã làm được kỳ tích này.
-
Bất chấp sự sụt giảm trong chi tiêu của người tiêu dùng trên toàn cầu, xu hướng thúc gia tăng sản xuất ở Việt Nam vẫn tiếp tục, điển hình như sự dịch chuyển công nghiệp sản xuất từ Trung Quốc sang Việt Nam sau đại dịch.
-
Dữ liệu hiện có cho thấy các hoạt động kinh tế trong nước tiếp tục phục hồi, trong đó sản xuất công nghiệp tăng 8,5% so với cùng kỳ năm trước, tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tiêu dùng tăng 3,1%.
-
Mặc dù cần tôn trọng quy luật cung cầu tự nhiên của thị trường nhưng vẫn cần có phương án phòng vệ lại những yếu tố cung cầu bất thường trong ngắn hạn để tránh tổn thương cho nền kinh tế.
-
“Với việc mở cửa hết cỡ, Việt Nam đang đứng trước “bẫy hội nhập” rất lớn, nếu không biết cải cách để tận dụng các cơ hội do hội nhập đưa lại nhằm thúc đẩy nền kinh tế đi lên thì Việt Nam sẽ chỉ còn lại các khó khăn, thách thức bủa vây”.
-
Năm 2016 là năm mở đầu kế hoạch 5 năm (2016 - 2020), nền kinh tế được tạo đà bởi những thành tựu sau 30 năm đổi mới và đứng trước nhiều cơ hội để hội nhập mạnh mẽ hơn với những cam kết hội nhập vừa được ký kết. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cũng cho rằng , bên cạnh đó, Việt Nam cũng bước vào giai đoạn cạnh tranh khốc liệt, chịu vô vàn những sức ép lớn cả trong và ngoài nước...
-
“Chưa bao giờ độ mở của nền kinh tế Việt Nam cao và hội nhập lớn như hiện nay, nhưng gần như toàn bộ đầu vào của nền kinh tế là nhập từ Trung Quốc. Muốn thoát ra khỏi sự ảnh hưởng để phát triển cũng vô cùng khó khăn và không biết vài chục năm nữa chúng ta có làm được không?!”.
-
Dù bức tranh kinh tế 9 tháng đầu năm có nhiều khả quan, nhưng chuyên gia kinh tế Lê Trọng Nhi vẫn không khỏi lo lắng bởi vẫn còn “những khoảng trống giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa trong việc thúc đẩy tăng trưởng của nền kinh tế”.
-
“Việt Nam cam kết cải thiện hơn nữa môi trường kinh doanh để tạo điều kiện cho các nhà đầu tư nước ngoài làm ăn dài hạn tại Việt Nam”.