Ngân hàng thế giới
-
Ngân hàng Thế giới (World Bank) vừa đưa ra lộ trình giúp Việt Nam hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia thu nhập cao vào năm 2045.
-
Nỗ lực cho quá trình chuyển đổi xanh và phát triển bền vững trong nền kinh tế Việt Nam, cùng với các chương trình nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đã góp phần đưa Việt Nam trở thành thị trường đáng chú ý của Tổ chức Tài chính Quốc tế IFC thuuộc Ngân hàng Thế giới.
-
Chính phủ Thụy Sĩ và Ngân hàng Thế giới vừa ký một thỏa thuận về thúc đẩy tăng trưởng xanh và thích ứng với biến đổi khí hậu tại các đô thị lớn của Việt Nam.
-
Logistics là lĩnh vực đang phát triển sôi động tại Việt Nam nhưng không ít doanh nghiệp nội địa đang đối diện sức ép cạnh tranh lớn từ khu vực và thế giới, nhất là phát triển xanh, ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI và chuyển đổi số.
-
TP.HCM đang tăng cường tổng hợp sức mạnh từ lượng kiều hối gửi về không ngừng gia tăng trong nhiều năm qua để tạo thêm lực đẩy cho phát triển kinh tế xã hội.
-
Thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam còn quá non trẻ nên chưa thể hỗ trợ hiệu quả cho cộng đồng doanh nghiệp thúc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh vì mục tiêu phát triển bền vững.
-
Tổ chức tài chính quốc tế IFC thuộc World Bank (Nhóm Ngân hàng Thế giới) và ngân hàng UOB Singapore cho biết hai định chế lớn này đã chuẩn bị nguồn tài chính hỗ trợ Việt Nam "xanh hóa" các lĩnh vực kinh tế cho mục tiêu phát triển bền vững và Net Zero - phát thải ròng bằng 0.
-
Nhờ phục hồi trong hoạt động xuất khẩu các mặt hàng chế tạo chế biến, du lịch, tiêu dùng và đầu tư, kinh tế Việt Nam được Ngân hàng Thế giới (WB) dự báo sẽ tăng trưởng 6,1% trong năm nay.
-
Để hỗ trợ các tổ chức tài chính giải quyết nợ xấu và giải phóng vốn cho các khoản vay mới, một dự án trị giá 60 triệu USD được khởi động nhằm những người vay nhưng chưa trả được nợ có thể tái tiếp cận vốn vay.
-
Khoản tín dụng 107 triệu USD từ Ngân hàng Thế giới sẽ giúp nâng cấp các tuyến đường thủy nội địa ở miền Nam và cắt giảm lượng phát thải trong giao thông vận tải.