Ngân hàng thế giới
-
Cho đến nay, chính phủ liên bang Mỹ đã chi khoảng 9 tỷ USD cho lương hưu của Ukraine. Nếu Quốc hội Mỹ thông qua gói viện trợ bổ sung tiếp theo dành cho Kiev của Tổng thống Biden, khoản thanh toán lương hưu của Ukraine sẽ tiếp tục ở mức lên tới 600 triệu USD mỗi tháng.
-
Năm 2023, lần đầu tiên trong lĩnh vực lâm nghiệp, Việt Nam đã hoàn thành các thủ tục chuyển nhượng thành công lượng giảm phát thải 10,3 triệu tấn carbon cho Quỹ Đối tác carbon thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn CO2, tương đương 51,5 triệu USD (gần 1.200 tỷ đồng).
-
Năm 2023, thị trường có nhiều biến động bất ổn, bị ảnh hưởng từ xung đột chính trị Nga – Ukraine, người tiêu dùng tại thị trường Hoa Kỳ, EU đang thắt chặt chi tiêu đối với sản phẩm không thiết yếu, trong đó, có các sản phẩm gỗ. Tuy nhiên, xuất khẩu gỗ vẫn đạt trên 14,3 tỷ USD, xuất siêu 12,1 tỷ USD.
-
Hiện, Cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và PTNT) đang phối hợp với Công ty Lâm nghiệp SK xây dựng đề xuất dự án giảm phát vùng trung du, miền núi phía Bắc. Nhiều địa phương cũng đã chủ động xây dựng đề án, đề xuất Thủ tướng Chính phủ cho phép thí điểm dịch vụ hấp thụ và lưu giữ carbon của rừng.
-
Dự án môi trường bền vững ở TP. Phan Rang – Tháp Chàm (Ninh Thuận) có tổng vốn đầu tư gần 100 triệu USD, đang tăng tốc tiến độ để kịp hoàn thành trong năm 2024. Dự án này hứa hẹn giải quyết vấn đề ngập lụt đô thị, giúp cải thiện vệ sinh môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu ở Ninh Thuận.
-
Bộ GTVT vừa phê duyệt dự án phát triển các hành lang đường thủy và logistics khu vực phía Nam với tổng mức đầu tư gần 3.900 tỷ đồng, tương đương 163,34 triệu USD.
-
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, hiện dư nợ tín dụng trên GDP của Việt Nam đã ở trong các nước cao nhất thế giới và Ngân hàng Thế giới đã cảnh báo.
-
Theo Ngân hàng Thế giới, mặc dù nền kinh tế toàn cầu đang ở vị thế tốt hơn nhiều so với những năm 1970 để đối phó với cú sốc lớn về giá dầu, tuy nhiên xung đột leo thang có thể sẽ khiến lịch sử lặp lại.
-
Quỹ phát triển hạ tầng vùng được triển khai theo mô hình, cơ chế tài chính đột phá sẽ giúp huy động nguồn vốn đầu tư cho vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ
-
Không chỉ bán tín chỉ carbon từ rừng, với việc áp dụng canh tác lúa giảm phát thải khí nhà kính, Việt Nam còn có thể bán tín chỉ carbon từ… lúa. Theo ước tính của Ngân hàng Thế giới, khi hình thành vùng chuyên canh lúa chất lượng cao ở ĐBSCL có thể giảm 10 triệu tấn carbon, thu về khoảng 100 triệu USD.