Ngày tết
-
Sống xen giữa cộng đồng các dân tộc khác nhau nhưng bà con người Dao bản Khe Mụ, xã Sơn Hà, huyện Bảo Thắng (Lào Cai) chưa bao giờ phai nhạt nếp sống văn hoá dân tộc mình.
-
Năm nay, từ ngày 14 – 16.04.2014 khoảng 1,3 triệu đồng bào Khmer Nam bộ đón Tết cổ truyền Chôl – Chnăm – Thmây, còn gọi là Tết “chịu tuổi”.
-
Tiết Thanh Minh cũng là dịp có ý nghĩa quan trọng gắn liền với đạo đức, tâm linh, thể hiện tấm lòng cũng như bổn phận của con cháu tưởng nhớ đến công đức gây dựng của những người đi trước, ơn sinh thành...
-
Quê tôi ở miền Trung đầy nắng và gió. Suốt cả một năm lam lũ vất vả với công việc đồng áng, nhưng có lẽ món ăn phổ biến vẫn là vại cà, củ kiệu và đáng nhớ nhất chỉ có hũ thịt heo muối...
-
Trong khi nhiều nơi trò chơi truyền thống vắng bóng trong những ngày tết và đầu xuân thì tại nhiều vùng quê ở Thừa Thiên- Huế, đây là thời điểm các trò chơi này lên ngôi.
-
Mùng 3 tết cậu bé người Mông chừng 6-7 tuổi ở xã Tả Van huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, mang chiếc áo khoác khó có thể bẩn hơn và xách chiếc lốp xe máy hỏng chạy tung tăng trên đường. Có lẽ chú không biết vẫn đang là ngày tết.
-
Cận tết, trên những con phố cổ ở thị trấn Sapa (Lào Cai) vẫn tấp nập khách du lịch, Tây có, ta có. Sapa có nhiều loại hoa chào xuân, nhưng du khách đặc biệt thích lan rừng…
-
Ngày 9 tháng Giêng, hội thơ chúng tôi có họp và câu chuyện xoay quanh…bánh chưng thừa đang được báo chí nêu. Chúng tôi đều giật mình và nhìn nhận lại nghiêm túc cách làm tết, ăn tết của mình.
-
Mỗi năm, người Hà Nhì tại Y Tý, Bát Xát, Lào Cai đón ít nhất 3 cái Tết quan trọng. Tết nhúng thần rừng Gà Ma Gió vào ngày thình đầu năm, Tết thiếu nhi vào ngày tỵ liền sau đó và Tết Khu Già Già vào tháng 6 âm lịch.
-
Màu vàng ươm, nở bung ra như những cánh hoa mai là loại bánh đặc trưng của người miền Trung không thể thiếu trong năm mới.