• (Dân Việt) - Dân làng Phung 1, xã Biển Hồ, TP. Pleiku (Gia Lai) coi chị Rơ Lan Bel như một “vị cứu tinh” cho nghề dệt thổ cẩm truyền thống vốn đang có nguy cơ lụi tàn giữa cuộc sống hiện đại hối hả…
  • (Dân Việt) - Nghề dệt ở xã Phùng Xá (Mỹ Đức, Hà Nội) có từ năm 1929 và theo biến cố của lịch sử, làng nghề đã có thời kỳ mai một. Những năm gần đây nhờ chú trọng đào tạo nghề, nghề dệt ở Phùng Xá đã trỗi dậy phát triển mạnh mẽ.
  • (Dân Việt) - Làng nghề chiếu Hới (xã Tân Lễ, Hưng Hà, Thái Bình) đã có tuổi đời nghìn năm. Giờ đây, những nghệ nhân và người dân đang nỗ lực giữ nghề dệt chiếu và sản phẩm chiếu Hới.
  • (Dân Việt) - Những năm gần đây, nghề dệt truyền thống của người dân tộc thiểu số ở tỉnh Lâm Đồng đã bị mai một nhiều. Trong đó, làng dệt của người thiểu số dưới chân núi Lang Bian là một điển hình.
  • (Dân Việt) - Nguyên liệu của nghề dệt K'Ho là sợi bông tự trồng, các loại cây phụ liệu được lấy từ núi rừng, ruộng rẫy. Màu nhuộm vải được bà con lấy từ các loại củ, quả, lá cây trong rừng.
  • (Dân Việt) - Từ chỗ chuyên đi thu gom dừa khô để kiếm từng đồng lời, giờ đây lão nông Chất đã thành giám đốc doanh nghiệp chuyên gia công mặt hàng nhựa đan phục vụ xuất khẩu.
  • (Dân Việt) - Không ít người bảo, số phận đã sắp đặt tôi với những đứa trẻ thiệt thòi - nạn nhân của chất độc da cam. Tôi sinh 3 con không lành lặn và giờ đây hàng ngày có cả trăm đứa trẻ tật nguyền yêu thương gọi tôi là mẹ...
  • (Dân Việt) - Ở tuổi 76, ít ai biết rằng Nghệ nhân Nguyễn Hữu Chỉnh vẫn không ngừng tìm tòi, sáng tạo ra những mẫu hoa văn mới, những cách làm độc đáo giúp duy trì và phát triển làng nghề dệt lụa Vạn Phúc tại Hà Đông.
  • (Dân Việt) - Đầu xuân, chúng tôi ngược ngàn lên huyện biên giới Kỳ Sơn được đắm mình trong sắc xuân nơi địa đầu miền Tây xứ Nghệ...
  • (Dân Việt) - Chứng kiến cảnh người dân trong làng cứ sau mùa vụ lại bỏ đi nơi khác mưu sinh, ông Nguyễn Xuân Hòa, thôn Vũ Hạ, xã An Vũ, huyện Quỳnh Phụ, Thái Bình quyết tâm phục hồi nghề dệt chiếu truyền thống của làng bằng công nghệ dệt tiên tiến và tạo việc làm cho bà con.