Nghe lén
-
Nhà báo điều tra kỳ cựu người Anh Duncan Campbell đã vạch trần những ô cửa sổ được sơn lớp chất điện môi đặc biệt nhằm tăng gấp bội hiệu quả chặn tín hiệu cho các thiết bị nghe lén được Mỹ giấu bên trong tường tòa nhà các đại sứ quán.
-
Đức và Mỹ sẽ sớm ký kết văn kiện về việc không do thám lẫn nhau, sau tranh cãi ngoại giao về việc Mỹ bị cáo buộc nghe lén điện thoại của các nhà lãnh đạo Đức.
-
Edward Snowden , cựu tình báo Mỹ đang sống lưu vong ở Nga, sẵn sàng cung cấp tài liệu chương trình tình báo của Mỹ cho chính phủ Đức.
-
Giới chuyên gia cảnh báo các nóc nhà đại sứ quán được thiết kế có những điểm “dị thường” dưới đây có thể là nơi chứa các ăng-ten và thiết bị giám sát tình báo của nhóm “Ngũ Nhãn”.
-
Theo tài liệu tối mật được Snowden công bố trên tờ Der Spiegel (Đức) thì hệ thống Einstein/Castanet có khả năng chặn các sóng di động và định vị vị trí của những nhân vật mà SCS quan tâm theo dõi.
-
Ngày 1.11, Mỹ bất ngờ thừa nhận, chương trình nghe lén của họ trong một vài trường hợp đã đi quá xa. Tuyên bố trên được đưa ra khi căng thẳng với các đồng minh lâu đời của Mỹ ở châu Âu chưa có dấu hiệu hạ nhiệt.
-
Trước khi Snowden tiết lộ, ít ai ngờ trên nóc các tòa đại sứ ở những trung tâm an ninh-chính trị lại có thiết bị thu thập tín hiệu tình báo tinh vi. Đứng đằng sau là "Cơ quan Thu thập thông tin tình báo đặc biệt" (SCS) của Mỹ.
-
Phản ứng trước thông tin Đại sứ quán Australia giúp Mỹ nghe lén Việt Nam và nhiều nước châu Á khác, Thủ tướng Australia Tony Abbott khẳng định, chính phủ của ông không vi phạm bất kỳ luật nào.
-
Tờ "Sydney Morning Herald" ngày 31.10 đưa tin đại sứ quán Úc tại Hà Nội là một trong nhiều đại sứ quán Úc được dùng để nghe lén điện thoại và lọc dữ liệu tại khắp Châu Á như một phần hệ thống tình báo của Mỹ.
-
Ngày 30.10, lãnh đạo Cơ quan An ninh Quốc gia Mỹ (NSA) cùng với các quan chức cấp cao an ninh khác đã phải điều trần trước Ủy ban Tình báo Hạ viện về bê bối nghe lén điện thoại ở nước ngoài, khiến Mỹ đang rơi vào cuộc khủng hoảng mất niềm tin với các đồng minh.