Nghệ nhân

  • Đến làng đá mỹ nghệ Non Nước ở Đà Nẵng, hỏi về người chuyên sáng tác những tác phẩm mô phỏng tượng Chămpa cổ thì ai cũng biết và tỏ lòng kính trọng, ngưỡng mộ. Đó là cụ Lê Bền (82 tuổi), chủ cơ sở sản xuất Vững Bền, người đã có 65 năm trong nghề tạc tượng Chămpa.
  • Đến với làng nghề gốm sứ Bát Tràng (Gia Lâm, Hà Nội) có truyền thống hơn 500 năm, ai cũng nghĩ tới việc mua về những lọ hoa, bình gốm... Nhưng, Bát Tràng lúc này cũng đang hòa nhịp đập cùng ngày hội thể thao World Cup.
  • Khi VCK World Cup 2014 chỉ còn hơn 1 tuần nữa là khởi tranh, nhiều bạn trẻ đã tới làng nghề Bát Tràng để tìm những đồ lưu niệm do bàn tay nghệ nhân tạo nên với giá khoảng vài chục nghìn đồng.
  • Ông là người đã sưu tầm, phục dựng lại 6 điệu xoè cổ tưởng như đã có lúc thất truyền của người Thái và là khởi nguồn của 36 điệu xoè hiện đại ngày nay.
  • Hình thức dạy nghề tại chỗ theo mô hình lấy nông dân dạy nông dân đang phát triển mạnh tại TP.HCM. Từ mô hình này nhiều nông dân đã tự nguyện truyền đạt kinh nghiệm, sản xuất cho các nông dân khác để cùng nhau phát triển sản xuất.
  • Từ việc trồng sanh, si, duối… để phục vụ thú chơi cây, đến nay hàng chục hộ dân ở thôn Thượng Phường, xã Yên Thành (Yên Mô, Ninh Bình) đã trở thành triệu phú, trong đó không ít hộ thu nhập lên tới tiền tỷ.
  • Được chế tác hoàn toàn thủ công từ gốc cây khô, những sản phẩm có giá hàng chục đến vài trăm triệu này vừa có giá trị sử dụng, lại vừa có thể trưng bày như tác phẩm nghệ thuật.
  • Trong vòng sơ tuyển tại 2 TP.Huế và Nam Định, các thí sinh của cuộc thi “Vua đầu bếp” đã có những món ăn luôn đậm đà bản sắc hương vị Việt Nam (ảnh) gây bất ngờ cho ban giám khảo gồm nữ Nghệ nhân Tôn Nữ Thị Hà, chuyên gia ẩm thực cung đình Huế.
  • Agribank quyết định tham gia tài trợ Festival đờn ca tài tử lần thứ nhất tại Bạc Liêu diễn ra từ ngày 24.4 đến 29.4 với chủ đề “Tình người, tình đất phương Nam”.
  • Năm nay 82 tuổi, A Ma Liên là nghệ nhân duy nhất ở xã Cà Lúi, huyện Sơn Hòa (Phú Yên) còn lưu giữ và chơi được nhiều loại đàn, sáo của bà con dân tộc Chăm H’roi.