Nghệ nhân
-
Dọc theo con sông Đáy hiền hòa, có một ngôi làng nổi tiếng với hình ảnh bãi dâu xanh mướt, những nong tằm vàng óng để “dệt” nên thương hiệu làng lụa Phùng Xá (Mỹ Đức, Hà Nội). Nghệ nhân Phan Thị Thuận – Giám đốc Công ty TNHH Dâu Tằm Mỹ Đức là người đã góp phần làm nên thương hiệu đó, khi điều khiển, huấn luyện tằm “múa tơ” dệt nên những tấm chăn, cái khăn đặc sắc.
-
Cũng giống như hầu hết các dân tộc khác ở Tây Nguyên, đời sống văn hoá và tín ngưỡng của người Raglai tại 2 huyện Khánh Sơn, Khánh Vĩnh (Khánh Hoà) luôn có sự gắn bó máu thịt với âm nhạc, trong đó âm nhạc cồng chiêng luôn giữ vị trí chủ đạo. Người Raglai không dùng cồng mà chỉ dùng chiêng và họ gọi nhạc cụ này là mã la.
-
Hình ảnh này khiến cả trường quay gần như "ngộp thở" khi theo dõi.
-
Nghệ nhân Tou Neh Ma Bio (56 tuổi, dân tộc Chu Ru) ngụ tại bản Diom A, xã Lạc Xuân, huyện Đơn Dương (tỉnh Lâm Đồng). Nhiều năm nay, bà luôn tiên phong trong việc khôi phục, lưu giữ và truyền dạy các bài hát, vũ điệu cổ của dân tộc Chu Ru cho nhiều thế hệ trẻ.
-
Giữa cái nắng gay gắt của buổi trưa Chủ nhật tại Thảo Cầm Viên (TP.HCM), tôi tìm gặp nghệ nhân Văn Thế ở trên đường vào khu giải trí. Lúc này, ông đương tập trung “cắt bóng” cho một cô gái trẻ. Gắn bó với công việc gần 30 năm, người nghệ nhân ấy nói rằng cuộc đời ông sẽ mãi gắn với nghiệp cắt hình bóng chân dung nghệ thuật...
-
Nghệ nhân Ưu tú Ksor H’nao, người Gia Rai ở làng Kép, phường Đống Đa, TP. Pleiku, Gia Lai là một trong những nghệ nhân nổi tiếng về tạc tượng gỗ ở Tây Nguyên.
-
Tài chế tác đàn cổ của nghệ nhân Trương Hữu Hòa hiếm người sánh kịp và những chiếc đàn do ông làm ra không chỉ được ưa chuộng ở trong nước mà còn có mặt ở nhiều nơi trên thế giới.
-
Với tài năng hội họa có sẵn kết hợp với kỹ thuật cắt tóc chuyên nghiệp, Rob Ferrel đã làm thay đổi cách nhìn của nhiều người về khái niệm cắt tóc đơn thuần. Dù là hình ảnh một chính khách hay ngôi sao sân cỏ... đều được Rob Ferre "vẽ" điệu nghệ.
-
Làm thế nào để bảo tồn, phát huy mà vẫn đảm bảo được tính nguyên bản giá trị những di sản phi vật thể ? NTNN trao đổi với GS Ngô Đức Thịnh (ảnh)- Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu văn hóa dân gian Việt Nam.
-
Nghệ nhân dân gian vốn chịu rất nhiều thiệt thòi nhưng việc xét tặng danh hiệu còn mang nặng cơ chế “xin – cho” với chế độ đãi ngộ dành cho nghệ nhân tồn tại nhiều chuyện đáng buồn... Đó là chia sẻ của nhà nghiên cứu văn hóa Bùi Trọng Hiền - Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam.