Nghệ nhân

  • Chùa Tây Phương (tên chữ là Phùng Phức Tự) ở thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, Hà Nội. Chùa được ví như một bảo tàng tượng Phật với nhiều pho tượng cổ độc đáo, sống động, có hồn. 
  • Với mong muốn lưu giữ loại hình nghệ thuật dân tộc Khmer của cha ông, một đội nhạc ngũ âm nhí gồm 7 hành viên, lớn nhất học lớp 9 và nhỏ nhất lớp 6 tại xã Trung Thành, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long đã được thành lập vào năm 2014.
  • Trước một số thông tin gần đây cho rằng, chiếc xe kéo vua Thành Thái tặng mẹ chưa đủ cơ sở chắc chắn với ý nghĩa của nó vốn có, PV đã có cuộc trao đổi với phía đấu giá là Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế để ghi nhận ý kiến.
  • Khung cảnh làng quê Duy Vinh (huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) tuyệt đẹp khi được nhuộm thêm những gam màu rực rỡ từ những chiếc chiếu cói phơi khắp con đường, ngõ hẻm. Vùng đất này, hầu như nhà nào cũng làm chiếu, dù kinh tế khó khăn nhưng nghề dệt chiếu cói thủ công luôn được người dân “thắp lửa”.
  • Hành lang La Hán dài nhất châu Á tại chùa Bái Đính hiện nay đang bị xâm hại nghiêm trọng. Mỗi ngày có hàng nghìn lượt du khách khi tham quan qua đây đã dùng tay sờ mòn các pho tượng. Có người còn làm gãy các ngón tay, nhét tiền vào tay “ép” Phật nhận.
  • Một bức tượng cổ của Nhật có niên đại gần 3.000 năm tuổi, đặc tả một thân hình phụ nữ đầy đặn, nở nang, vừa đạt mức giá bán 34 tỉ đồng. Bức tượng ẩn chứa những bí mật về đời sống văn hóa tâm linh của người Nhật từ cách đây hàng ngàn năm.
  • Bánh rây là loại bánh cổ truyền của người Khmer Nam bộ. Vào các ngày lễ hội, ngày Tết, nhiều gia đình phật tử thường làm bánh rây để cúng ông bà, cúng Phật và mang vào chùa dâng cho các sư sãi. Ngoài ra, nhiều người còn làm để ăn, đãi khách hoặc bán cho khách hành hương và du lịch.
  • Làng đúc Phước Kiều (thôn Thanh Chiêm, xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, Quảng Nam) là làng nghề truyền thống tồn tại hơn 400 năm tại đất Quảng. Nhờ bàn tay điêu luyện cộng với sự cần cù, nhiều  thế hệ nghệ nhân của làng nghề đã giữ được nghề và phát triển.
  • Hiện nay, các mặt hàng dệt thổ cẩm truyền thống của đồng bào Cơ Tu vùng núi Đông Giang, Nam Giang (Quảng Nam) đã trở thành sản phẩm du lịch độc đáo, thu hút du khách tới tham quan, mua sắm.
  • Trong chuyến công tác tại tỉnh Bến Tre, tôi đã có một buổi chiều mê mẩn trong vườn cây cảnh bạc tỷ của ông Võ Ngọc Sáng ở xã Sơn Định (huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre) - một lão nông chính hiệu nhưng lại học được nghề chăm sóc, tỉa cây cảnh chuyên nghiệp như những nghệ nhân thực thụ.