Nghệ nhân

  • Dù đã ở cái tuổi 60, nhưng đôi tay của lão nông Nguyễn Công Cách ở xóm 1, xã Long Sơn ( Anh Sơn, Nghệ An) vẫn săn chắc. Ngày ngày ông cần mẫn với "khiếu" điêu khắc của mình để cho ra đời những tác phẩm độc đáo, được nhiều người mến phục.
  • Thủ tướng Chính phủ vừa Quyết định thành lập Hội đồng cấp Nhà nước xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân Ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ Nhất - năm 2015.
  • Cuộc sống dù có đổi thay đến đâu thì với già làng Hồ Văn Phúc và bà con bản Khe Cát, xã Trường Sơn, huyện Quảng Ninh (Quảng Bình), việc giữ lấy tiếng cồng, tiếng chiêng mãi ngân vang giữa ngàn Trường Sơn là một nhiệm vụ thiêng liêng nhất.
  • Với thời gian hàng trăm năm tồn tại, nghề đan võng ngô đồng tại đảo Cù Lao Chàm - xã Tân Hiệp, (TP.Hội An, Quảng Nam) được xem như một nghề thủ công đặc trưng, biểu hiện cho nét sống văn hóa độc đáo cửa người dân vùng xã đảo.
  • Theo kế hoạch tháng 9.2015, Bộ VHTT&DL sẽ công bố kết quả đề nghị xét tặng danh hiệu nghệ nhân ưu tú (NNƯT) đợt 1-2015 của Hội đồng cấp Nhà nước. Câu chuyện phong tặng danh hiệu cho nghệ nhân một lần nữa lại “nóng” lên, bởi sẽ không có việc truy tặng, đặc cách danh hiệu cho nghệ nhân trong quy định mới - lần đầu tiên được áp dụng.
  • “Liệu 20 năm nữa, khi những người biết đúc cồng chiêng hiện tại đã qua đời, ai là người thay thế?” – đó là trăn trở của Nghệ nhân cồng chiêng Dương Ngọc Tiễn (53 tuổi) ở thôn Thanh Chiêm 1, xã Điện Phương, huyện Điện Bàn, Quảng Nam.
  • Trải qua biết bao thăng trầm của lịch sử, làng gốm Thanh Hà (TP.Hội An, Quảng Nam) vẫn mang vẻ trầm mặc, rêu phong vốn có. Tồn tại ngót 500 năm, nhờ vào đôi tay khéo léo và điêu luyện của các nghệ nhân trong làng, nghề gốm Thanh Hà vẫn lưu giữ sản phẩm gốm độc đáo, mộc mạc của hồn quê đất Quảng.
  • 16 đoàn khách quốc tế đã về dự Lễ hội Bonsai châu Á – Thái Bình Dương khai mạc hôm qua (5.6.2015), tại TP.HCM. Đây là lễ hội bonsai lần thứ 5 của Liên đoàn Hữu nghị Bonsai châu Á – Thái Bình Dương, nhưng là lần đầu tiên tổ chức tại Việt Nam. 
  • Ông Nguyễn Văn Tiếp (ngụ thôn Đông Khương 1, xã Điện Phương, thị xã Điện Bàn, Quảng Nam) không chỉ được người dân trong vùng biết đến như một nghệ nhân nghề mộc khắc trổ có tiếng tại đất Quảng, mà ông còn dạy nghề miễn phí, tạo công ăn việc làm ổn định cho nhiều trẻ em nghèo nơi đây.
  • Ai đã một lần qua Hòa Bình hẳn đều được nghe câu thành ngữ “cơm đồ, nhà gác, nước vác, lợn thui, ngày lui, tháng tới”, nghe người dân kể về chiến tích lấp sông, đắp đập buộc dòng Đà Giang hung bạo phải thuần phục bằng mặt hồ lung linh, mê đắm và là “nguồn than trắng” thắp sáng bao thành phố.