Nghề nông

  • Trước đây người dân Cò Nòi (huyện Mai Sơn, Sơn La) nghèo lắm, chưa hết vụ lúa, vụ ngô đã lo thiếu ăn. Bây giờ Nhà nước hỗ trợ nhiều, Hội bám sát ND, mọi nhu cầu, nguyện vọng, thắc mắc của dân được lắng nghe, khó khăn được giải quyết, đời sống đã khá dần lên.
  • Là một xã nghèo thuộc diện bãi ngang của huyện Quảng Xương (Thanh Hóa), sau 60 năm xây dựng và trưởng thành, Quảng Nham đã, đang “thay da, đổi thịt” từng ngày. Cuộc sống mới đang hiện hữu từng ngày với bà con nơi đây.
  • Khoảng 60-70% số học viên được đào tạo nghề ngắn hạn theo Đề án 1956 là học nghề nông nghiệp. Tuy nhiên, sau đào tạo, nông dân đối mặt với rất nhiều vấn đề nan giải tới mức đã có nhiều lớp học chỉ có 1-2 người làm nghề một cách bấp bênh.
  • Từ năm 2010 đến nay, tỉnh Thái Nguyên đã đào tạo nghề cho trên 16.000 lao động nông thôn với tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo là 74%.
  • Làng nghề bánh tráng Phú Hòa Đông (huyện Củ Chi) được xem là một trong những làng nghề nông thôn lâu đời tại thành phố.
  • Ngày 26.3, Hội nông dân (ND) tỉnh Hậu Giang đã sơ kết chương trình phối hợp hoạt động năm 2013 và triển khai kế hoạch năm 2014 giữa Hội ND và các sở ngành theo Quyết định 673 của Thủ tướng Chính phủ.
  • Các đối tượng được thụ hưởng chính sách ưu đãi trên hiện đang sinh sống bằng nghề nông - lâm nghiệp nhưng chưa có hoặc chưa đủ đất ở, đất sản xuất theo định mức quy định tại địa phương.
  • UBND TP.Hội An vừa cho biết, năm 2014 ngân sách thành phố sẽ dành ra 273 triệu đồng để hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
  • Hiếm nghề nào đi xuất khẩu lao động (XKLĐ) có mức lương 1.000 - 1.500 USD mà người tuyển dụng phải đi tới tận nơi… tìm lao động như nghề nông nghiệp. Nghịch lý này thể hiện những định hướng trong việc nâng cao chất lượng nhân lực trong ngành này.
  • Mường Nhé, mảnh đất xa xôi nơi biên cương phía Bắc của Tổ quốc, nơi giáp ranh 3 nước Việt-Lào-Trung, vốn được nhiều người biết đến bởi sự khó khăn, thiếu thốn, đi lại vất vả. Nhưng bây giờ, Mường Nhé đã có những thay đổi lớn.