Nghề truyền thống
-
Theo UBND TP.Huế, Festival Nghề truyền thống Huế 2023 sẽ có nhiều chương trình, sự kiện hấp dẫn du khách lần đầu tiên được tổ chức.
-
Với đam mê làm thiện nguyện, nhóm cựu du học sinh Úc đã cùng nhau thực hiện thực hiện dự án án cộng đồng mang tên ESDS, đồng hành cùng người dân tại Bản Sưng (Xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình) phát triển bền vững mô hình du lịch cộng đồng.
-
Đã 101 tuổi, nhưng cụ bà Trí Huệ ở Thừa Thiên Huế hàng ngày vẫn tỉ mẩn với từng đường kim mũi chỉ may gối cung đình. Cụ đã gắn bó nửa đời người với nghề truyền thống và đang truyền lại nghề cho thế hệ sau.
-
Bát canh cá ngọt lành dân dã ấy, cũng chính là món ăn đặc trưng của người dân thị trấn Quỳnh Côi (huyện Quỳnh Phụ). Món quà sáng rất đỗi quen thuộc, mộc mạc ấy đã tự có thương hiệu canh cá Quỳnh Côi, tỏa đi muôn nơi, trở thành đặc sản để người Thái Bình thết đãi người thân, bạn bè mỗi dịp về với Thái Bình.
-
Tại xã Nà Bủng (Nậm Pồ, Điện Biên), có gần 100% đồng bào Mông sinh sống. Phụ nữ trong xã đã thành lập mô hình thêu may trang phục dân tộc Mông, tạo ra sản phẩm dân tộc độc đáo; vừa có thêm thu nhập; vừa duy trì, bảo tồn và phát huy nghề truyền thống của dân tộc.
-
Phố Đê La Thành từ lâu được mệnh danh là phố đồ gỗ lớn bậc nhất đất Hà thành. Hằng ngày, luôn có tấp nập khách ra vào mua bán các sản phẩm nội thất.
-
Trên phố Lương Văn Can, Hoàn Kiếm (Hà Nội), một bà cụ vẫn cần mẫn bên chiếc máy khâu cũ, tạo nên những tà áo dài truyền thống.
-
Từ lâu, người dân làng may Từ Vân, huyện Thường Tín, Hà Nội đã luôn tự hào với nghề truyền thống thiêng liêng với hơn 70 năm phát triển. Nơi đây đã làm ra hàng triệu lá cờ Tổ quốc, đưa đến khắp mọi miền đất nước, gắn liền với những dịp lễ lớn, những sự kiện trọng đại của dân tộc.
-
Chọn nghề truyền thống sản xuất bánh tráng nhưng với hướng đi và cách làm mới, anh Nguyễn Hữu Vinh (SN 1987, ở phường Tam Quan, thị xã Hoài Nhơn, tỉnh Bình Định) đã đưa đặc sản xứ dừa Tam Quan xuất khẩu đến nhiều thị trường như Mỹ, Canada, Đài Loan…
-
“Với gia đình tôi, chiếc bánh chưng gói bằng lá chít là món ăn không thể thiếu trong dịp Tết, còn là nét văn hóa riêng của người Phú Bình. Những điều quý giá đó, gia đình tôi gìn giữ, lưu truyền qua nhiều thế hệ, phát triển thành nghề truyền thống, mong muốn đưa hương vị bánh chưng lá chít bay xa, được nhiều người biết đến...”