Nghề truyền thống
-
Festival Nghề truyền thống Huế 2023 gồm 21 nhóm nghề với sự tham gia của 69 làng nghề, cơ sở nghề và trên 350 nghệ nhân nhân dân, nghệ nhân ưu tú, bàn tay vàng đến từ các làng nghề nổi tiếng trong cả nước.
-
Festival Nghề truyền thống Huế 2023 có gần 400 nghệ nhân nổi tiếng đến từ các làng nghề trong nước và từ Hàn Quốc, Nhật Bản tham dự.
-
Cà Mau có diện tích rừng ngập mặn rất lớn với trên 63.000 ha, trong đó cây đước chiếm đa số. Với đặc điểm chất lượng gỗ bền, chắc, cây đước được sử dụng làm vật liệu xây dựng nhà cửa, làm các vật dụng trong gia đình. Từ cây đước, bà con xứ rừng còn hình thành nên các nghề truyền thống như: hầm than, làm đũa đước...
-
Theo những tài liệu cổ được lưu giữ tại Viên Hán Nôm, thôn Phú Hạnh xưa có tên là Vạn Chài hay làng Chài. Làng cổ Phú Hạnh nay thuộc xã Thượng Trưng, huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) nổi tiếng với nghề làm bánh đúc mà dân ở đây gọi bằng một cái tên hết sức dễ thương-bánh hòn tai!
-
Câu mực đêm là nghề truyền thống của ngư dân xã Bảo Ninh (TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình), mùa hè này, du khách đến Quảng Bình có thể trải nghiệm cùng ngư dân đi câu mực đêm, tự tay buông cần, giật lên thuyền những con mực tươi rói và được ngư dân chế biến rồi ăn ngay trên thuyền.
-
Hàng trăm hộ dân ở Thừa Thiên Huế được hỗ trợ phát triển nghề truyền thống đan lát cỏ bàng để nâng cao chất lượng cuộc sống.
-
Làng sơn mài Hạ Thái là một trong những làng nghề truyền thống nổi tiếng của Việt Nam. Bằng việc chuyển đổi và phát triển phù hợp với thời thế hiện đại, làng sơn mài Hạ Thái đang dần trở thành một điểm đến không thể bỏ qua khi du khách ghé thăm vùng đất Bắc Bộ.
-
Nhắc đến đậu phụ, hẳn ai cũng biết đến đậu phụ làng Kênh, xã Tây Đô (huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình) - món ăn từ lâu được nhiều người trong và ngoài tỉnh biết đến.
-
Lò đất-mặt hàng bình dân ngay từ tên gọi cho tới công dụng, giá thành…đã từng là nghề hưng thịnh qua nhiều thế hệ và trở thành một trong số nghề truyền thống nổi bật ở “xứ đạo” Phú Tân (tỉnh An Giang).