Nghề truyền thống
-
Các hoạt động văn hóa nghệ thuật này sẽ diễn ra từ 18 đến 22h các ngày trong tuần tại hàng loạt địa điểm ở TP.Huế để phục vụ khách du lịch.
-
Phát triển song hành cùng nghề đánh bắt, nghề làm tôm khô đã gắn bó với những cư dân miền biển huyện Kiên Lương (tỉnh Kiên Giang) qua nhiều thế hệ và giờ đây đã được công nhận là 1 nghề truyền thống.
-
Từ lâu người Dao Tẻn ở huyện Sìn Hồ (Lai Châu) đã biết lấy cây rừng về làm vải, tạo ra những bộ trang phục truyền thống hết sức ấn tượng...
-
Từ rất lâu, người dân sống ở khu vực Đông Nam Á cũng như vùng duyên hải Tây Thái Bình Dương xem việc khai thác dừa nước là một trong những nghề truyền thống, thậm chí nó còn trở thành nguồn thu nhập chính.
-
Để có được một nồi cá đậm chất “Nhân Hậu”, phải dùng nồi Nghệ An, vung Thanh Hóa, cá trắm “sạch” và củi nhãn.
-
Tại làng nghề kim hoàn Định Công (Hoàng Mai, Hà Nội), dưới bàn tay tài hoa của người thợ, những bức tranh linh vật hổ bằng bạc đã được thành hình.
-
Vào những ngày này, ghé thăm làng Dưỡng Thái Bắc, xã Phúc Thành, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương, ta bắt gặp những cây hương đang được phơi đỏ rực ở nhiều khoảng sân nhà. Nơi đây là làng làm hương truyền thống nổi tiếng, có tuổi đời hơn một thế kỷ.
-
Phố đêm quanh khu vực Đại nội Huế sẽ là điểm nhấn độc đáo của du lịch Huế về đêm, trở thành sản phẩm du lịch mới hấp dẫn, kéo dài thời gian lưu trú của du khách đến Huế.
-
Không còn phát cuồng bởi cúc hoạ mi như trước, những ngày này, người dân Hà Nội chuyển sang chơi loại cúc chi vàng rực. Đáng nói, thay vì mua chậu cúc chi, người chơi lại chọn mua loại cắt cành giúp dân buôn hoa hốt bạc.
-
Người Chăm tại ÐBSCL phần lớn sinh sống ở An Giang. Cũng như các dân tộc khác, đồng bào Chăm có văn hóa ẩm thực đặc trưng. Với tập quán ăn bốc bằng ba ngón tay của bàn tay phải, người Chăm ở ÐBSCL thường chế biến thức ăn khô; chỉ dùng muỗng trong những món ăn có nước.