Nghề truyền thống

  • Trải qua hàng chục năm, làng nghề truyền thống đan cần xé ở xã An Ninh Đông, huyện Đức Hòa, tỉnh Long An vẫn còn sức sống và ngày càng “đứng vững” nhờ đầu ra ổn định. Từ đó, mang lại nguồn thu nhập khá, góp phần cải thiện kinh tế gia đình cho nhiều hộ gắn bó với nghề đến tận hôm nay,...
  • Làm “tiên cá” là nghề truyền thống có nguồn gốc từ 5.000 năm trước ở Nhật Bản.
  • Mặc cho thời gian và sự lấn lướt của ngành công nghiệp thời trang, nón cổ làng Chuông, xã Phương Trung (Thanh Oai, Hà Nội) vẫn lặng lẽ tồn tại và phát triển. Sự nổi tiếng, nét đẹp cổ kính của làng nghề bên bờ sông Đáy đã đi vào thi ca: “Muốn ăn cơm trắng cá trê/Muốn đội nón tốt thì về làng Chuông”…
  • Hàng chục năm qua, bà Hồ Thị Thương là phụ nữ duy nhất ở Huế theo nghề làm trống cung đình. Với việc sở hữu những tuyệt kỹ trong chế tác trống, bà đã được mời phục chế nhiều loại trống dùng trong các lễ hội cung đình ở Huế.
  • Một trong những thách thức đối với các nền kinh tế phát triển hiện nay là nguy cơ biến mất của nhiều nghề truyền thống, do sự gia tăng sử dụng công nghệ cướp việc của con người.
  • Nhờ được học nghề dệt thổ cẩm mà nhiều bà con dân tộc Thái ở Mai Châu (Hòa Bình) đã thoát cảnh nghèo đói. Mô hình này đang được nhân rộng ra toàn tỉnh nhằm giúp người dân chuyển đổi nghề từ nông nghiệp sang làm du lịch, dịch vụ.
  • Ở nhiều vùng nông thôn Quảng Bình, do đất canh tác ngày càng giảm, nông dân không thể sống dựa cả vào sản xuất nông nghiệp mà phải phát triển các nghề phụ để tăng thu nhập. Xã Quảng Tân (thị xã Ba Đồn) là một trong nhiều làng quê như thế.
  • “Trước tiên phải xé giấy thật nhỏ, sau đó, lót một lớp giấy trắng vào khuôn xi măng đúc sẵn. Lớp trước được dán chồng lên lớp sau, kết dính bằng một loại hồ đun chín từ bột sắn. Khoảng 5, 6 lớp giấy vụn sẽ làm ra một chiếc mặt nạ giấy bồi…”, ông Hòa chia sẻ kinh nghiệm làm mặt nạ giấy bồi truyền thống.
  • Những ngày này, trong lúc nhiều người đang sắm sửa chuẩn bị đón Tết thì những người làm nghề se nhang truyền thống tại xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh (TP.HCM) vẫn tất bật "chạy đua" với công việc của mình.
  • Từ ngày 23.7-30.8, tại TP. Hồ Chí Minh, Bảo tàng Phụ nữ Nam Bộ tổ chức trưng bày “Làng nghề truyền thống người Chăm Ninh Thuận” nhằm giới thiệu những nét tiêu biểu của làng nghề truyền thống người Chăm Ninh Thuận.