Nghề truyền thống
-
Trong đại dịch Covid – 19 vừa qua, bằng sự sáng tạo, chị đã tạo ra những sản phẩm khẩu trang thêu tay đẹp mắt. Sản phẩm khẩu trang vải với những hình thêu hoa đồng nội, nhân vật không chỉ truyền cảm hứng cho người dân trong nước mà còn thu hút sự chú ý của du khách nước ngoài.
-
Làng Quỳnh Sơn là nơi duy nhất tại Lạng Sơn còn lưu giữ được nghề làm ngói âm dương (ngói lưu ly) truyền thống – một loại vật liệu được dùng phổ biến trong những ngôi nhà cổ xưa ở vùng cao.
-
Trong khi nhiều doanh nghiệp loay hoay tìm hướng vượt qua khó khăn do đại dịch Covid-19 thì Duy Anh Foods của Lê Duy Toàn lại sống khỏe
-
Là tỉnh miền núi còn nhiều khó khăn, Lào Cai đã quan tâm đầu tư cho dạy nghề nhằm thực hiện mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội. Nhiều năm qua, tỉnh đã nghiên cứu dạy nghề nông nghiệp trọng điểm và nghề truyền thống gắn với phát triển du lịch.
-
Miến dong Tài Hoan - sản phẩm OCOP 4 sao đầu tiên của tỉnh Bắc Kạn đã được xuất khẩu sang Cộng hòa Séc. Đây là sự kiện đánh dấu sự vươn mình của nông sản Bắc Kạn sau nhiều nỗ lực tìm kiếm, hướng đến thị trường lớn.
-
Đến đầu ngõ nhà chị Huỳnh Thị Yến (47 tuổi, trú thôn Vân Quật, xã Duy Thành, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) là dân làng lại nức mũi bởi mùi thơm dịu ngọt của nếp rang và mùi bánh nướng nóng hổi. Đó là người phụ nữ đã chung thủy với nghề làm bánh in truyền thống suốt 30 năm qua-thứ quà quê gây thương nhớ.
-
Quần đảo Nam Du không chỉ sở hữu nét đẹp hoang sơ, mộc mạc, khiến nhiều người mê đắm, mà nơi đây còn có làng chài với một nghề khá đặc biệt, đó là nghề gỡ lưới mà nhiều người gọi vui là nghề "gỡ rối".
-
Từ lâu cá đục Minh Châu (Quảng Ninh) đã nổi tiếng là đặc sản, nức tiếng thơm ngon. Nghề câu đục là nghề đầy thú vị, hấp dẫn, đặc biệt với người mới câu nhưng cũng rất hao tốn sức khỏe. Chúng tôi có chuyến trải nghiệm biển để hiểu thêm về nghề câu cá đục và sự vất vả của người dân biển.
-
Có lẽ ở Hải Dương hiếm gia đình nào có truyền thống làm bánh chưng, bánh dày nhiều đời, nổi tiếng thơm ngon như gia đình nghệ nhân Bùi Quốc Thái ở thôn Tống Xá, xã Thái Thịnh (thị xã Kinh Môn).