Ngộ độc pate Minh Chay
-
Bên cạnh lĩnh vực thực phẩm, ông Nguyễn Ngọc Minh – Chủ sở hữu thương hiệu Pate Minh Chay còn hoạt động mạnh trong mảng thời trang.
-
Tối 1/9, Cục Quản lý Dược (Bộ Y tế) cho biết, Cục đang tổng hợp nhu cầu của các bệnh viện; đồng thời tiếp tục liên hệ với WHO và các hiệp hội, cơ sở sản xuất để tìm nguồn cung thuốc giải độc cho bệnh nhân ngộ độc thực phẩm sau khi ăn pate Minh Chay.
-
Trước hậu quả nghiêm trọng về ngộ độc vi khuẩn có trong pate Minh Chay, tối 1/9, đại diện Cục An toàn thực phẩm đã có công văn đề nghị Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an TP Hà Nội điều tra, xửa lý vụ việc.
-
Trước dư luận cho rằng Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) chậm trễ trong việc xử lý vụ ngộ độc pate Minh Chay, ngày 1/9, Cục An toàn thực phẩm đã có thông tin về việc này.
-
Chiều 1/9, Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM đã cung cấp thông tin xung quanh việc kinh doanh, sử dụng sản phẩm pate Minh Chay trên địa bàn thành phố.
-
Liên quan đến vụ pate Minh Chay có chất độc botulinum được xếp vào diện cực kỳ nguy hiểm, ông Nguyễn Như Tiệp, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản (Bộ NNPTNT) vừa có văn bản đề nghị kiểm tra, xác minh việc tuân thủ các quy định an toàn thực phẩm của Công ty TNHH Hai thành viên Lối sống mới.
-
Chiều 31/8, Bệnh viện Chợ Rẫy TP.HCM cho biết bệnh viện tiếp nhận thêm một bệnh nhân (bệnh nhân thứ 6) xác định ngộ độc Clostridium botulinum.
-
Ngày 31/8, theo thông tin từ Bệnh viện Bạch Mai, ngoài 2 bệnh nhân nặng vì ngộ độc pate Minh Chay, ngay trong sáng 31/8, đã có thêm 4 bệnh nhân nữa đến khám vì đã dùng sản phẩm này.
-
Cục Quản lý Khám chữa bệnh, Bộ Y tế vừa có công văn khẩn gửi Bệnh viện Bạch Mai; Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM yêu cầu báo cáo về các ca ngộ độc do độc tố Botulinum sau khi ăn Pate Minh Chay.
-
Theo xác minh của Ban Quản lý An toàn thực phẩm TP.HCM, đã có 1.290 khách hàng tại TP.HCM mua 1.559 hộp pate Minh Chay qua hình thức online trong tháng 7 và 8.