Người Dao
-
Trang phục của phụ nữ Dao Thanh Phán được làm ra với sự cần mẫn, tinh tế, khéo léo,... được mặc trong những dịp quan trọng như đi chơi, ngày Tết, lễ hội, đám cưới.
-
Khát khao được đi học trong khi cả gia đình phản đối, từ bố mẹ đến ông bà đều bắt phải ở nhà đi lấy chồng, Bàn Thị Chẩy quyết định bỏ trốn. Cô đi bộ cả ngày đường để đến trường đăng ký học sư phạm.
-
Ngày 13/11, tại Viện Văn hoá Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam, Ban đại diện nhóm "Người Dao Việt Nam – Gắn kết từ bản sắc" phối hợp cùng Nhóm Sinh viên dân tộc Dao tại Hà Nội đã tổ chức thành công Lễ chào đón tân sinh viên dân tộc Dao tại Hà Nội lần thứ 2.
-
Ngày 12/10/2022, nữ sinh người Dao Đặng Thị Thanh Thảo (xóm Nà Ngần, xã Hoa Thám, huyện Ngân Bình, tỉnh Cao Bằng) hạnh phúc khi được xuống Hà Nội học đại học.
-
Cùng với nếp sinh hoạt, trang phục, các phong tục, tín ngưỡng thì chữ Nôm Dao cũng là nét văn hóa đặc trưng của bà con dân tộc Dao, nhưng hiện nay không phải ai cũng biết viết và đọc chữ Nôm Dao. Bởi vậy, những lớp học chữ Nôm Dao đã góp phần gìn giữ, phát huy bản sắc dân tộc của đồng bào Dao ở Yên Bái.
-
Cách thành phố Hà Giang 10km, có một ngôi làng của người Dao với những ngôi nhà "nguyên thủy" lợp lán, vách đất đơn sơ. Gọi là ngôi nhà "nguyên thủy" bởi nơi đây không có điện, không sóng wifi, khiến bạn có cảm giác thật nhẹ nhàng, bình yên, giống như được quay về thời nguyên thủy.
-
Tết nhảy của người Dao Tiền ở Mộc Châu (Sơn La) như có một lực thiêng gắn kết cộng đồng bền chặt. Tết nhảy không chỉ mang lại niềm tin về một vụ mùa mới bội thu, về cuộc sống bình yên mà còn thêm sắc màu cho bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam.
-
Bản Tả Chải nằm sâu trong khu rừng già của xã Tả Phìn (TX.Sa Pa, Lào Cai) có một nghệ nhân ưu tú, người đã dành cả mấy chục năm dày công nghiên cứu, gìn giữ từng con chữ Nôm Dao của dân tộc mình thông qua kho tàng sách cổ, để dòng văn hóa độc đáo của người Dao đỏ chảy mãi trong đời sống xã hội.
-
Cuối tháng 2 hàng năm là mùa thu hoạch măng sặt của đồng bào người dân tộc Dao tại xã Nậm Xây, Nậm Xé (huyện Văn Bàn, Lào Cai). Đây được xem như là “lộc rừng” của dãy Hoàng Liên Sơn.
-
Từ lâu người Dao Tẻn ở huyện Sìn Hồ (Lai Châu) đã biết lấy cây rừng về làm vải, tạo ra những bộ trang phục truyền thống hết sức ấn tượng...