Người Giẻ Triêng
-
Chộp ếch rừng, bắt ếch đồng làm thịt bỏ vô ống lồ ô nướng đỏ, người Giẻ Triêng ở Kon Tum nấu ăn ngon
Theo dấu chân thanh niên tình nguyện hè, tôi đến với xã Đăk Dục, huyện Ngọc Hồi (tỉnh Kon Tum). Và giữa núi rừng, tôi được chiêu đãi món thịt ếch nấu lồ ô – một trong những món ăn độc đáo của người Giẻ Triêng ở vùng đất này. -
“Cà xạt” hay “xẻng” là cách gọi của người Giẻ Triêng ở xã Đăk Plô, huyện Đăk Glei, (tỉnh Kon Tum) để chỉ một vật dụng tạo nên hệ thống âm thanh từ sức nước để xua đuổi các loài chim, chuột, khỉ… không đến phá hoại cây lúa.
-
Muốn đẻ phải vào rừng hoặc lên rẫy. Hủ tục lạc hậu này đã và đang từng ngày tác động, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sống và chất lượng dân số của người Giẻ Triêng ở huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.
-
Trong cộng đồng người Giẻ Triêng ở vùng rẻo cao Bắc Tây Nguyên, thuộc làng Vai Trang, xã Đắk Long, huyện Đắk Glei (Kon Tum) đã từng tồn tại tục “thiên táng” kỳ bí cho người chết. Chất chứa trong tục lệ đó là nhiều điều nhuốm màu sắc tâm linh, huyền bí theo cộng đồng thổ dân và tín ngưỡng nguyên thủy...
-
Từ năm 2008 tỉnh Kon Tum đã triển khai chương trình dạy tiếng DTTS cho học sinh phổ thông và cán bộ, công chức, viên chức.
-
Từ 29 - 31.7 tại huyện vùng cao Bắc Trà My đã diễn ra Lễ hội Văn hóa - Thể thao (VHTT) miền núi tỉnh Quảng Nam lần thứ 18 năm 2014.
-
Lễ hội văn hóa-thể thao các dân tộc miền núi Quảng Nam lần thứ 18 đã khai mạc ngày 29.7 tại huyện Bắc Trà My.
-
Theo điều tra dân số ngày 1.4.2009, Dân tộc Giẻ Triêng có 31.644 người, chiếm 8,1% tổng dân số toàn tỉnh, đứng thứ tư sau người Kinh, Xê Đăng và Ba Na, cư trú tập trung trên địa bàn hai huyện Đăk Glei và Ngọc Hồi.
-
“Dù có đi khắp bốn phương, tám hướng cũng khó mà tìm ra được phong tục dựng vợ gả chồng nào độc đáo như của người Giẻ Triêng ta...”
-
Sáng 5.9, hàng ngàn học sinh các xã biên giới ngã ba Đông Dương (huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum) đã có ngày khai giảng đáng nhớ bởi có cầu, có đường đi học.