Người jrai
-
Cách đây 15 năm, ông Rơ Châm Kyêu là người Jrai đầu tiên trồng cà phê ở làng Phung, xã Ia Mơ Nông, huyện Chư Păh, tỉnh Gia Lai. Sau nhiều thăng trầm, gia đình ông đang có mức thu nhập hơn 800 triệu đồng/năm từ vườn cà phê.
-
Ở tỉnh Gia Lai có một nghề truyền thống rất đặc biệt, người dân mỗi ngày ngồi tước từng sợi dây từ bao lúa (phần lớn đã bị rách" rồi đan chúng lại với nhau. Đây là nghề bện dây thừng của người đồng bào Jrai tại xã Ia Piar (huyện Phú Thiện).
-
Đến với vùng đất đỏ Bazan, không ai là không biết đến đặc sản nổi tiếng lá mì xào cà đắng và gà nướng cơm lam. Từng chỉ là món ăn thường ngày của người Jrai (dân tộc Jrai), nay 2 đặc sản này đã có mặt tại các nhà hàng ở Gia Lai phục vụ thực khách ghé thăm vùng đất đỏ.
-
Với nghề làm chậu cảnh và nuôi dế thương phẩm, anh Siu Lis (SN 1990, người Jrai, làng Pleipa Ama Lim, xã Chư Mố, huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) đã đem đến một luồng gió mới trong nếp nghĩ, cách làm để vươn lên ổn định cuộc sống trên chính mảnh đất quê hương.
-
Dân làng Bông, xã Hà Bầu, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai vẫn giữ và lưu truyền lễ cúng Giọt nước truyền thống bao đời nay. Lễ cúng Giọt nước là một trong những nghi thức, nghi lễ văn hóa truyền thống có ý nghĩa tốt đẹp của dân tộc Jrai trên đất Tây Nguyên.
-
Sau khi tham dự giải Marathon Báo Tiền Phong tổ chức ở TP.Pleiku (Gia Lai) nội dung 42km, ngay sáng hôm sau 29/3, ông Đoàn Ngọc Hải tiếp tục hành trình thiện nguyện của mình và đặc biệt được một gia đình người Jrai nhận làm con nuôi – một biệt lệ của người bản địa.
-
Việc tận dụng lòng hồ thủy điện Sê San để nuôi cá lồng đang mở ra sinh kế mới, hứa hẹn đổi đời cho nhiều hộ dân người đồng bào Jrai ở xã Ia Kreng (huyện Chư Păh, Gia Lai) vốn chỉ quen “phát đốt, chọc trỉa” kém hiệu quả.
-
Việc tận dụng lòng hồ thủy điện Sê San để nuôi cá lồng đang mở ra sinh kế mới, hứa hẹn đổi đời cho nhiều hộ dân người đồng bào Jrai ở xã Ia Kreng (huyện Chư Păh, Gia Lai) vốn chỉ quen “phát đốt, chọc trỉa” kém hiệu quả.
-
Tết của người Jrai ở Tây Nguyên được báo hiệu bằng những hạt mưa trong tháng 1. Ngày tết được chọn và tổ chức tùy theo gia đình, tùy theo khu vực mưa rơi, do đó không có đêm giao thừa chung như tết của người Kinh. Tết của người Jrai cũng không có những cặp bánh chưng hay bánh tét...
-
Tết của người Jrai ở Tây Nguyên được báo hiệu bằng những hạt mưa trong tháng 1. Ngày tết được chọn và tổ chức tùy theo gia đình, tùy theo khu vực mưa rơi, do đó không có đêm giao thừa chung như tết của người Kinh. Tết của người Jrai cũng không có những cặp bánh chưng hay bánh tét...