Người khmer

  • Bên cạnh các chương trình, dự án giúp đồng bào Khmer Hậu Giang phát triển kinh tế, việc bảo tồn những giá trị văn hóa truyền thống cũng được các cấp, ngành quan tâm, tuy nhiên do thiếu cán bộ, nguồn lực nên công tác này đang gặp rất nhiều khó khăn.
  • Nằm sát tuyến đê biển Tây, khu tái định cư (TĐC) Lung Ranh thuộc ấp 1, xã Khánh Hội, huyện U Minh (Cà Mau) từng được xem là nơi ở lý tưởng của hàng trăm hộ nghèo huyện U Minh. Thế nhưng gần 2 năm vào đây sinh sống, nhiều đồng bào Khmer đã không thể trụ lại...
  • Từ ngày được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia, lễ hội Ok-Om-Bok, còn gọi là lễ cúng trăng dường như đã tràn ngập trên khắp phố phường ở thành phố Trà Vinh.
  • Một trong những tập tục truyền thống diễn ra tại thời điểm lễ Dolta của bà con là tục “xin nước mưa” (nếu là vùng cao đang bị nạn hạn hán), hay “rước nước” (nếu là vùng ảnh hưởng mùa nước nổi hàng năm); và “đưa nước” diễn ra vào mùa nước giựt. Cho đến nay các tập tục này không chỉ vẫn được bà con hết sức ý thức giữ gìn, phát huy mà nó còn tạo sự thu hút rất đáng kể đối với khách du lịch nước ngoài, và nhất là các dân tộc anh em Kinh, Hoa, Chăm… cùng cộng cư trên địa bàn khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
  • Trước ngày làm lễ khoảng nửa tháng, bà con đã có sự chuẩn bị các thứ rất chu đáo, họ luôn giữ nghiêm hai giới luật là không trộm cắp, không tà dâm; cho đến những ngày chính lễ họ kiêng thêm 3 giới nữa là không sát sinh, không nói láo và không uống rượu.
  • Mỗi khi có bệnh dịch, địa phương bị loạn lạc, nhất là khi hạn hán, người dân Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long đều làm lễ cầu khẩn Neak Tà. Người Khmer trong dân gian tin là Neak Tà có quyền uy tối thượng khiến cho những kẻ làm ác phải kiêng dè...
  • Có thời điểm giá mỗi trái dừa sáp lên đến 150 ngàn đồng, trong khi đó giá dừa khô bình thường mỗi chục (1 chục 12 trái –PV) giá chỉ 60 ngàn đồng
  • Giống như các dân tộc khác, để tiến tới lễ cưới hỏi cho đôi trẻ nên vợ nên chồng, nghi thức đầu tiên của người Khmer cũng bắt đầu từ việc nghi lễ mai mối (Pithi che chau).
  • “Xin nước mưa” là một trong những tập tục truyền thống của người Khơ me Nam Bộ. Cho đến nay các tập tục này không chỉ vẫn được bà con hết sức ý thức giữ gìn, phát huy mà nó còn tạo sự thu hút rất đáng kể đối với khách du lịch nước ngoài, và nhất là các dân tộc anh em Kinh, Hoa, Chăm… cùng cộng cư trên địa bàn khu vực đồng bằng sông Cửu Long.
  • Hiện nay, dân tộc Khmer có trên một triệu ba trăm ngàn người. Bà con Khmer phần lớn theo Phật giáo tiểu thừa, họ có những hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo thể hiện qua phong tục tập quán, lễ hội, ca múa,… Từ tư liệu điền dã, chúng tôi xin ghi lại hai nghi lễ mà trước đây bà con Khmer thường xuyên tiến hành trong sinh hoạt nhưng ngày nay đã dần vắng bóng.