Người khmer

  • Hằng năm, vào những ngày sau Tết cổ truyền Chôl Chnăm Thmây (khoảng cuối tháng 3, đầu tháng 4 âm lịch), đồng bào Khmer lại tổ chức Hội làng hay còn gọi là lễ cầu an (tiếng Khmer là Panh Kom San Srok).
  • Nghệ thuật dù kê do cộng đồng người dân tộc Khmer Nam Bộ sáng tạo nên từ những năm đầu của thế kỷ XX và trở thành một “viên ngọc quý” trong kho tàng văn hóa các dân tộc Việt Nam.
  • Theo phong tục tập quán của người Khmer Nam Bộ, nhạc ngũ âm được coi là tài sản quý, đã ăn sâu vào tiềm thức của họ từ bao đời nay như máu thịt.
  • Nhân dịp Tết cổ truyền Chôl Chnam Thmây năm nay, lãnh đạo ban, ngành các cấp ở tỉnh Long An đã đến chúc mừng và tặng quà các hộ dân là người Khmer trên địa bàn.
  • Về ẩm thực, đồng bào Khmer có những món canh, những thứ bánh, cốm, … độc đáo. Nó đã trở thành nét văn hóa làm nên bản sắc dân tộc Khmer.
  • Tối 14.4, Sở VHTTDL TP.Cần Thơ đã tổ chức Chương trình nghệ thuật “Vui Tết Chol Chnam Thmay thắm tình dân tộc” tại chùa Pô Thi Som Rôn (phường Châu Văn Liêm, quận Ô Môn, TP.Cần Thơ).
  • Năm nay, từ ngày 14 – 16.04.2014 khoảng 1,3 triệu đồng bào Khmer Nam bộ đón Tết cổ truyền Chôl – Chnăm – Thmây, còn gọi là Tết “chịu tuổi”.
  • Cánh đồng lúa này đặc biệt bậc nhất vùng ĐBSCL vì không được hưởng nguồn phù sa châu thổ nhưng lại cho loại gạo đặc biệt ngon mang tên nàng Nhen
  • Múa trống Sadăm (Chhayyăm) là điệu múa theo phong tục không thể thiếu trong bất kỳ lễ hội nào của đồng bào Khmer. Múa Chhayyăm có thể diễn ra ở mọi nơi, từ sân khấu, sân chùa hay sân nhà vào những dịp lễ hội và không giới hạn người tham gia.
  • Múa trống Sadăm (Chhayyăm) là điệu múa theo phong tục không thể thiếu trong bất kỳ lễ hội nào của đồng bào Khmer. Múa Chhayyăm có thể diễn ra ở mọi nơi, từ sân khấu, sân chùa hay sân nhà vào những dịp lễ hội và không giới hạn người tham gia.