Người khmer

  • Hiện nay, dân tộc Khmer có trên một triệu ba trăm ngàn người. Bà con Khmer phần lớn theo Phật giáo tiểu thừa, họ có những hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo thể hiện qua phong tục tập quán, lễ hội, ca múa,… Từ tư liệu điền dã, chúng tôi xin ghi lại hai nghi lễ mà trước đây bà con Khmer thường xuyên tiến hành trong sinh hoạt nhưng ngày nay đã dần vắng bóng.
  • “Tui trồng 100 cây thốt nốt, loại cây này trồng 18 – 20 năm mới cho trái, cho trái quanh năm, nhưng tập trung nhiều mùa hè, mỗi ngày hái từ 200 – 250 quả thốt nốt và hứng được trên 100 lít nước đem về làm đường. Cứ 6 lít nước sẽ cho ra 1kg đường thành phẩm với giá 25.000đ/kg, thu nhập cao mà khoẻ re...".
  • Có người nói cá ủ muối hột lâu năm, quết mật ong là bí quyết làm nên món mắm tiêu xương (xương mềm, tan trên lưỡi) nổi tiếng vùng Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng tới Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu.
  • Nghề đan lát ở ấp Phước Quới và vẽ tranh trên kiếng ở ấp Phước Thuận nức tiếng gần xa, từ lâu đã trở thành niềm tự hào của người dân Khmer xã Phú Tân (huyện Châu Thành, Sóc Trăng). Tuy nhiên, những nghề truyền thống này đang có nguy cơ mai một…
  • Cờ Đỏ là huyện vùng sâu của TP.Cần Thơ, nơi có 7,19% là người dân tộc Khmer sinh sống. Những năm gần đây, nhờ được sự quan tâm tận tình của Hội nông dân (ND) mà nhiều hội viên người Khmer đã vươn lên trong cuộc sống.
  • “Về Sóc Trăng vui điệu Lâm Thôn”- ca từ bài hát nổi tiếng “Chiếc áo bà ba” như lời giới thiệu mộc mạc về Sóc Trăng, tỉnh có đông bà con Khmer nhất vùng đồng bằng sông Cửu Long.
  • Huyện Châu Thành vừa tiến hành giải ngân 2,145 tỷ đồng hỗ trợ cho 65 hộ nghèo dân tộc Khmer mua đất ở theo Quyết định 29 của Thủ tướng Chính phủ.
  • UBND tỉnh Sóc Trăng vừa thông qua kế hoạch triển khai thực hiện Dự án phát triển chăn nuôi bò sữa trên địa bàn tỉnh năm 2014, với kinh phí thực hiện hơn 6 tỷ đồng.
  • Hiện tại khu vực ĐBSCL có khoảng 454 chùa Khmer, trong đó nhiều chùa Khmer cổ có vài trăm tuổi, được công nhận là di tích lịch sử văn hoá cấp Quốc gia và là điểm tham quan của du khách trong và ngoài nước.
  • Mỗi khi có bệnh dịch, địa phương bị loạn lạc, nhất là khi hạn hán, người ta đều làm lễ cầu khẩn Neak Tà. Dân gian tin là Neak Tà có quyền uy tối thượng khiến cho những kẻ làm ác phải kiêng dè.