Người khmer

  • Giữa mảnh đất khô cằn vùng Bảy Núi (An Giang), có 1 thứ được xem là đặc sản nổi tiếng, đó là nước thốt nốt. Để lấy được loại nước có vị ngọt trời ban này, nhiều người đã treo mình trên những cây thốt nốt cao hơn chục mét...
  • Lễ dâng y Kathina, là một trong những ngày lễ lớn và quan trọng nhất của hệ phái Phật giáo Nam tông. Hàng năm, từ ngày 15/9 đến 15/10 âm lịch, bà con người Khmer Nam bộ, trong đó có cộng đồng dân tộc Khmer ở tỉnh Sóc Trăng lại rộn ràng tổ chức lễ Kathina hay còn gọi là lễ dâng bông hoặc lễ dâng y.
  • Bằng sự quan tâm, đầu tư đúng mức, đời sống của người dân, nhất là đồng bào Kh'mer ấp Đường Đào (xã Hồ Thị Kỷ, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau) ngày càng khấm khá. Hiện toàn ấp chỉ còn 2 hộ nghèo, nhiều mô hình làm ăn cho thu nhập cao, ví như mô hình nuôi ba ba...
  • Leo giàn giáo, bẻ sắt, bê gạch, xây tường... cái nghề tưởng chỉ dành cho sức đàn ông! Vậy mà, giữa công trường dự án Khu dân cư Sơn Tịnh (KDC 577), phường Trương Quang Trọng (TP.Quảng Ngãi), có một cô gái trẻ ngày ngày đến công trường, cầm bay xây nhà một cách thuần thục khiến nhiều người ngỡ ngàng.
  • Giống như các dân tộc khác, để tiến tới lễ cưới hỏi cho đôi trẻ nên vợ nên chồng, nghi thức đầu tiên của người Khmer cũng bắt đầu từ việc nghi lễ mai mối (Pithi che chau).
  • Đó là trường hợp của anh Danh Văn Danh (ở xóm Khmer Lớn, ấp 6, xã Khánh Hòa, huyện U Minh, Cà Mau). Vợ của anh đã bỏ nhà ra đi năm 2005, để lại cho anh 4 đứa con thơ dại, lúc đó đứa nhỏ nhất gần 1 tuổi, đứa lớn nhất chưa tròn 6 tuổi. 11 năm trôi qua, anh Danh vẫn ở vậy nuôi con.
  • Cuộc vận động “Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch” do Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam phát động đã được Hội Liên hiệp Phụ nữ xã Long Sơn, huyện Cầu Ngang (Trà Vinh) triển khai một cách sáng tạo trong những năm qua. Mô hình “5 không, 3 sạch” gồm 8 tiêu chí: Không đói nghèo, không có tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật, không có bạo lực gia đình, không sinh con thứ 3 trở lên, không có trẻ em suy dinh dưỡng, bỏ học và sạch nhà, sạch ngõ, sạch đường phố. Đặc biệt, mô hình phân loại và xử lý rác thải được địa phương quan tâm nhất.
  • Sau gần 6 năm triển khai, dự án “Cung cấp điện cho các hộ dân chưa có điện, chủ yếu là đồng bào Khmer” tại Sóc Trăng, Trà Vinh đã hoàn thành, mang lại niềm vui cho hàng chục ngàn hộ dân. Đặc biệt, bà con không phải đóng khoản phí nào.
  • Lễ đặt cơm vắt Phua Chum Bon là lễ thể hiện đạo lý “uống nước nhớ nguồn” của đồng bào Khmer với ông bà, tổ tiên, được tổ chức từ ngày 15.8 - 30.8 âm lịch hằng năm.
  • Tại ấp Nguyễn Tấn Thêm, xã Bàn Tân Định, huyện Giồng Riềng (Kiên Giang), lão nông Danh Trung Hiếu đã dành gần trọn đời mình để gìn giữ, bảo tồn dàn nhạc ngũ âm mà cha ông để lại.