Người mông

  • Món ăn kiêng kỵ ngày Tết không biết có từ bao giờ nhưng vẫn chiếm vị trí quan trọng trong văn hóa tín ngưỡng của người dân. Người ta làm theo lệ tục từ một lẽ rất đơn giản: “Có thờ có kiêng, có kiêng có lành”
  • Năm nào cũng thế, cứ nửa cuối tháng Chạp, dọc hai bên Quốc lộ 6, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La, hàng nghìn cành đào, gốc đào được người dân chặt đốn từ rừng về, bày bán cho các du khách.
  • Nếu không sa chân vào con đường ma tuý thì bây giờ có thể Sa Văn Cầu đang là một cán bộ ngành nông nghiệp. Ngay khi còn đi học, Cầu không chỉ ma lanh, mà còn biết cả những ngón nghề...
  • Theo báo cáo của Vụ Địa phương II, hiện có khoảng 11.500 hộ, với trên 60.000 khẩu đồng bào Mông cư trú tại 97 thôn, buôn thuộc 48 xã, phường của 21 huyện, thị tập trung chủ yếu ở các địa bàn vùng sâu vùng xa các tỉnh Tây Nguyên.
  • Từ ngày 15 - 17.2 (tức 16-18 tháng Giêng năm Giáp Ngọ), tại Làng Văn hóa-Du lịch các dân tộc Việt Nam ở Đồng Mô, Sơn Tây (Hà Nội) sẽ diễn ra Chương trình ngày hội “Sắc xuân trên mọi miền Tổ quốc”...
  • Tết này, nhiều ngôi nhà của người Mông bên các triền núi vùng biên ở Lào Cai thiếu vắng bàn tay của phụ nữ, bởi số chị em bị buôn bán qua biên giới và bỏ nhà, bỏ thôn bản đi nước ngoài đang ngày một tăng. Có bản tới gần một nửa số phụ nữ vắng mặt vì lý do đó!
  • Những ngày này, đồng bào Mông ở nhiều địa phương đang rộn rã đón tết sớm. Để tạo điều kiện cho bà con đón tết vui tươi, năm nay huyện Mèo Vạc (Hà Giang) đã tổ chức nhiều hoạt động vui như mọi năm.
  • Dân Việt - Em không biết là bố mẹ có đủ điều kiện cho em đi học tiếp không nhưng em rất thích đến trường.
  • Dân Việt - Ruộng sâu trâu nái không bằng con gái đầu lòng.
  • Thắng dền, giữa thị trấn hun hút gió núi mùa đông mà được ngồi bên bếp lửa ăn bát thắng dền, thật không có gì ấm áp và thú vị bằng.