Người mông
-
Đó là cảnh báo của các chuyên gia dịch tễ trong bối cảnh tại nhiều địa phương, số trẻ chưa được tiêm sởi hoặc chưa tiêm đầy đủ 2 mũi vẫn còn hàng trăm ngàn trẻ.
-
Đã hai cái tết rồi, người Mông xã Bản Mù, huyện Trạm Tấu (Yên Bái) thực hiện ăn chung tết của dân tộc mình với Tết Nguyên đán của cả nước.
-
Trong những phiên chợ tình tháng 3 âm lịch trên vùng đá nhiều hơn đất, rất dễ thấy họ, những con người đã da mồi tóc bạc, trót ăn nhầm “món thuốc độc” tình yêu dang dở để rồi đến phiên chợ tình, khi “độc tính” phát tác dữ dội đã ngơ ngẩn đi tìm… “thuốc giải”.
-
Mùng 3 tết cậu bé người Mông chừng 6-7 tuổi ở xã Tả Van huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, mang chiếc áo khoác khó có thể bẩn hơn và xách chiếc lốp xe máy hỏng chạy tung tăng trên đường. Có lẽ chú không biết vẫn đang là ngày tết.
-
Với hơn 30 dân tộc anh em chung sống, vùng cao Tây Bắc vào Xuân với những nét riêng đầy quyến rũ.
-
Giống bò u ở miền sơn cước huyện Bảo Lâm, Cao Bằng không chỉ nổi tiếng cày rẫy khỏe mà khi xung trận nó còn có những miếng đánh độc đáo. Mỗi dịp tết đến xuân về, đồng bào ở nơi đây lại nô nức bước vào lễ hội chọi bò.
-
Kéo vợ là phong tục truyền thống của người Mông, thể hiện quyền tự do luyến ái, đặc biệt thể hiện tình yêu mãnh liệt của người con trai với cô gái mà anh yêu.
-
Dân Việt - Trong ngày hội kéo vợ, cả vùng rừng núi Pha Long rạo rực khác thường bởi những bàn chân rầm rập, những tiếng cười rộn rã. Và mùa xuân được kéo bật ra từ hừng hực sức xuân ấy.
-
Làng là hoài niệm đến day dứt đớn đau của những người – cả xưa và nay đã hoặc phải ly hương, trở thành tha hương. Bởi vì, xưa thì rền vang khắp nơi và nay thì vẫn đâu đó đang vọng lên, tiếng kêu và lời gọi: “Làng nước ơi”!
-
Mỗi dịp Xuân về, đồng bào dân tộc thiểu số ở các bản làng vùng cao lại náo nức trang hoàng nhà cửa, bàn thờ tổ tiên theo phong tục đón Tết cổ truyền của dân tộc mình.