Người mông
-
Giấc ngủ trên nương của một cháu bé người Mông xã Sủng Mán, huyện Mèo Vạc (Hà Giang) khi mẹ đưa cháu cùng đi trồng ngô.
-
Hai vợ chồng trẻ người Mông cho con bú trước khi vào chợ. Ảnh chụp tại xã Tráng Kìm, huyện Quản Bạ, Hà Giang.
-
Điện Biên Đông là một huyện nghèo của tỉnh Điện Biên, với trình độ dân trí của đồng bào các DTTS, trong đó có dân tộc Mông còn nhiều hạn chế, với nhiều luật tục lạc hậu đã cản trở tới việc xóa đói giảm nghèo nơi đây.
-
Giống lợn truyền thống của người Mông còn gọi là lợn cắp nách, tên lửa… nuôi chậm lớn nhưng thịt rất thơm ngon đang trở thành đặc sản, cũng giúp cho người nuôi nó thêm chút thu nhập.
-
Những phụ nữ người Mông đi chợ phiên Đồng Văn (Hà Giang) từ mờ sáng trong giá lạnh có khi đến 0 độ, đến chợ từng nhóm đốt lửa sưởi ấm và “làm mềm” những bàn tay đã cứng lại vì sương giá (chụp 31.12.2012).
-
Khi nắng thu bắt đầu nhuộm vàng núi, người Mông ở huyện Si Ma Cai (Lào Cai) bắt đầu thu hoạch ngô - vụ thu hoạch quan trọng nhất trong năm, vui nhất mà cũng vất vả nhất.
-
Như nhiều phụ nữ Mông sống bám trụ trên vùng núi cao, hẻo lánh, 18 tuổi cô gái Vừ Thị Mỷ ở thôn Chúng Pả A, huyện Đồng Văn (Hà Giang) đã thoát nghèo bằng nghề may trang phục dân tộc.
-
Sinh ra và lớn lên ở bản vùng sâu vùng xa của huyện Sapa (Lào Cai), cô gái Tần Thị Su đã nỗ lực vươn lên trở thành giám đốc một cơ sở du lịch đầu tiên của người Mông tại xã Lao Chải, huyện Sapa (Lào Cai).
-
Mùa này, cuối chiều, Mai Châu mờ trong sương. Sương đọng thẫm trên mái những ngôi nhà đất của người Mông, nơi vườn mận lác đác hoa mà nếu đúng dịp sẽ trắng xóa khắp nẻo Hang Kia. Hang Kia và Pà Cò là hai xã toàn người Mông sinh sống thuộc huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình.
-
Chợ phiên Bắc Hà có chợ trong chợ. Chợ ngựa, chợ cày, chợ nông cụ sản xuất… cùng hòa một phiên, nhưng tách riêng từ phiên chợ cũ. Đó cũng là cách mà người dân bản địa cố để giữ giá trị riêng của những gì còn lại.