Người mông
-
Hà Giang là mảnh đất tập trung đa dạng văn hoá các dân tộc Việt Nam. Nơi đây có trên 20 tộc người cư trú và mỗi dân tộc đều mang đến một nét văn hoá độc đáo riêng. Trong số đó đặc sắc nhất phải kể đến văn hóa của người Mông.
-
Người Dao đỏ Nậm Cần có cách làm men nấu rượu khá công phu. Một năm chỉ có hai ngày là có thể vào rừng hái lá về làm men được là vào tiết Thanh Minh và Cốc Vũ. Người Dao quan niệm chỉ có hai ngày đó làm men mới tốt, mới được rượu và có rượu ngon.
-
Là xã vùng sâu phía tây huyện Trạm Tấu, từ bao đời nay Bản Mù vốn nổi tiếng là địa bàn khó khăn, thiếu thốn và lạc hậu bậc nhất của tỉnh Yên Bái. Nhưng đó là chuyện của vài năm về trước...
-
Người Mông ở bản Pha Đén, xã Pù Nhi, huyện Mường Lát (Thanh Hóa) vừa lần đầu tiên tổ chức đám tang theo nếp sống mới - đưa thi hài người quá cố vào quan tài.
-
(Dân Việt) - Cách người Mông tìm đất làm nhà ở như sau: Đào một cái lỗ nhỏ, bỏ xuống lỗ dăm bảy hạt gạo, gác hai ba cái que rồi che lá cây, chặn vài hòn sỏi cho lá khỏi lật...
-
(Dân Việt) - “Đồng bào Mông sống thật thà, chăm chỉ và rất thông minh. Nếu biết chỉ điều đúng, hướng dẫn họ làm ăn..., họ sẽ tin và làm theo”, Bí thư Huyện ủy huyện Phong Thổ (Lai Châu) Hoàng Ngọc khẳng định như vậy.
-
Bộ ảnh các bé trai người Mông hồn nhiên vui đùa tắm tiên bên dòng suối được chụp trên đường từ Mộc Châu - Sơn La.
-
Có dịp đến Lao Chải (Sa Pa), ngắm nhìn trang phục truyền thống độc đáo của người Mông, ít ai biết rằng để làm ra những bộ quần áo đó, những phụ nữ Mông phải trải qua những công đoạn vô cùng cầu kỳ.
-
Có thể đây là lần đầu tiên bạn nghe nói đến tục ngủ ngửi, ngủ duông, ngủ với người chết... tại nước ta.
-
(Dân Việt) - 12 hộ đồng bào dân tộc Mông từ Thái Nguyên di cư tự do vào sinh sống trên thượng nguồn sông Con thuộc Dốc Phường, xã Sơn Giang, huyện Sông Hinh (Phú Yên) vừa được tỉnh giúp đưa về sống cạnh Quốc lộ 29...