Người mường
-
Cồng chiêng là "kho báu" văn hóa của đất Mường, là biểu trưng cho hồn cốt dân tộc Mường. Để bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa cồng chiêng của đồng bào dân tộc Mường ở Hà Nội, Nghệ nhân Bùi Thị Bích Thìn ngày ngày miệt mài gìn giữ và phát triển loại hình nghệ thuật này.
-
Từ 1.200 gốc cau trồng ban đầu vào năm 2006 sau 5 năm, ông Hà Văn Dũng (56 tuổi) người Mường, trú xã Giao An, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, đã phát triển lên hơn 10.000 cây cau trên diện tích 5 ha. Từ cây cau mỗi năm ông Dũng có thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm.
-
Cùng với cơm nếp, cá suối, những hũ măng chua, mục hoa chuổi rừng cũng là một món ăn ngon được ưa chuộng trong mâm cỗ của người Mường ở huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ
-
Nhắc đến người Mường Ạu Tá, nhiều người tỏ vẻ tò mò bởi cái tên vô cùng lạ lẫm này.
-
Xuất phát từ việc người dân phải đi rừng vất vả từ sáng sớm đến tối muộn, họ phải mang theo một chút gạo để khi đói sẽ chặt ống nứa ở rừng, bỏ gạo và nước suối vào nướng lên thành cơm lam ngày nay.
-
Bà con người Mường trồng dổi ở xã Chí Đạo, huyện Lạc Sơn, tỉnh Hòa Bình đã đổi đời nhờ trồng dổi. Cũng nhờ trồng dổi mà gần đây xã Chí Đạo đón nhiều đoàn khách trong và ngoài tỉnh tới tham quan, học hỏi. Bà con người Mường nơi đây còn biết chế biến muối dổi nhằm đưa thứ gia vị hảo hạng này đi khắp mọi miền.
-
Giá sả xuống còn 2.000 đồng/kg, người dân trồng sả ở Hòa Bình chẳng buồn thu hoạch để mặc cho cỏ mọc um tùm. Cây sả từng mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nhiều hộ dân, nhưng năm nay nó lại là nỗi lo nặng trĩu khi giá bán giảm xuống thấp chưa từng có.
-
Sau khi thua U22 Việt Nam 0-6 ở trận ra quân môn bóng đá nam SEA Games, HLV Aminuddin Jumat (U22 Brunei) bất ngờ dành lời khen tặng cho các học trò của mình, đồng thời cho rằng nếu may mắn hơn, U22 Brunei có thể ghi được 1 bàn thắng.
-
Cây ớt rừng quả nhỏ, độ cay dịu, giòn và thơm được bà con người dân tộc Mường ở huyện Lạc Sơn (Hòa Bình) trồng kín vườn nhà. Hiện ớt rừng được bán với giá 120.000 đồng/kg, cao gấp nhiều lần so với trồng lúa, đem lại nguồn thu nhập không nhỏ cho bà con người Mường nơi đây.
-
Những bản làng người Mường trong đại ngàn Pù Luông, đâu đâu cũng bàn tán xôn xao về con thú lạ dữ dằn, tấn công giết hại bò của dân bản.