Người Nùng

  • Người Nùng ở thôn Cao Tuyên, xã Bình Yên, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang là những người di cư từ tỉnh Cao Bằng về theo chính sách của Nhà nước từ năm 1977.
  • (Dân Việt) - Rời Cao Bằng vào với cao nguyên Lâm Viên từ những năm 1985- 1986, làng Nùng với 8 hộ người Nùng ban đầu, giờ đã là một ngôi làng giàu đẹp.
  • (Dân Việt) - “Hoành tráng, ấn tượng và mang đậm bản sắc dân tộc” đó là những gì người xem cảm nhận được khi theo dõi đêm khai mạc và các hoạt động của Ngày hội văn hoá các dân tộc tại sân khấu nổi của “ngôi nhà chung” ở Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội ngày 19.4.
  • (Dân Việt) - Giống nếp này hạt to và tròn, trăm ngàn hạt đều như nhau và có mùi thơm rất lạ. Cơm nấu bằng thứ gạo quý hiếm này để đến 2-3 ngày vẫn dẻo, thơm.
  • (Dân Việt) - "Không ai rõ/chẳng ai hay/từ đận nào/ta mời mày về làm bạn/Lũ chuột rạn/ lũ gián nâu/ gặp mày đâu/ đều khiếp vía/Yêu mày thế/Ty mẻo ơi!". Đó là lời ca thân thiết, giản dị mà đồng bào Nùng Dín dành cho ty mẻo (con mèo).
  • Tôi hỏi bà mua bán thế này có đủ để nuôi con cháu ăn học hay không, bà cười rất duyên: “Tôi còn nuôi cả ông chồng đi làm quan dưới tỉnh nữa kìa!”...
  • (Dân Việt) - Từ ngày 6 đến 8-2 (mùng 4, 5, 6 Tết Nguyên đán), Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam tổ chức Chương trình "Vui Xuân Tân Mão".
  • (NTNN) - Xã Phúc Sen, huyện Quảng Uyên, Cao Bằng nổi tiếng với nghề rèn. Trải qua hàng trăm năm, nghề rèn truyền thống của đồng bào Nùng An ở đây không bị mai một mà còn phát triển mạnh mẽ.