Người Nùng

  • Dân Việt - Đâu đó trong khu thương mại sầm uất ở biên giới này, ta vẫn luôn bắt gặp những cụ bà người Nùng còng lưng gánh hàng kiếm chút tiền mọn sống qua ngày...
  • Cũng có khi chàng trai, cô gái vô tình gặp nhau trong một phiên chợ họ cũng làm quen với nhau qua câu hát. Ở thể loại dân ca này mỗi câu hát bao gồm có bảy chữ dùng để hỏi khi gặp người ở xa đến chơi chợ mình.
  • Người Nùng ở xã Chi Lăng (Chi Lăng, Lạng Sơn) có thuật cầm máu bằng niệm thần chú. Bài chú được các “pháp sư” đọc sẽ giúp người bị nạn dù da rách, thịt đứt, máu ròng ròng chảy cũng cầm lại chỉ trong chốc lát.
  • (Dân Việt) - Ít lâu trước, câu chuyện đào tạo nghề ở Đam Rông, Lâm Đồng đã được đưa lên báo với một câu lạ “đào tạo… nghèo”. Hoàn toàn không có sự nhầm lẫn gì ở đây cả.
  • (Dân Việt) - Dãy nhà cổ gỗ nghiến xóm Háng Chấu (xã Cai Bộ, huyện Quảng Uyên, Cao Bằng) của 53 hộ dân với chừng 200 nhân khẩu, tập trung thành một cộng đồng nhỏ, nửa làng bản, nửa thị tứ.
  • Xôi vốn chẳng phải món ăn xa lạ gì, từ xôi đậu xanh, đậu đen, đậu đỏ, đến xôi đậu quyên, đậu ngự… Nhưng nếu ăn thử nắm xôi nhỏ nhẻ, bạn sẽ thấy rằng loại đậu hoang dại này mới đúng là bạn "tri kỷ" của nếp nương.
  • (Dân Việt) - Đàn chim chìa vôi sà xuống bờ ruộng lách chách tìm sâu, đánh thức những tia nắng hiếm hoi, vàng rực từng cọng rơm nếp vùng cao - bao giờ cũng muộn màng, để nuôi hạt nếp béo tròn, dẻo dính, thơm ngọt.
  • (Dân Việt) - Luôn trăn trở cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, những “nghệ nhân” ở xã Phúc Sen (huyện Quảng Uyên, Cao Bằng) đang xây dựng cho mình thương hiệu nổi tiếng - nghề rèn Phúc Sen.
  • Chợ phiên Lộc Bình (Lộc Bình - Lạng Sơn) 5 ngày họp một phiên. Theo lịch chợ, những thợ thiến gà chuyên nghiệp lại có mặt kiếm cơm bằng cái nghề tước đoạt đi cái khả năng truyền giống của những con gà trống.
  • Khau nhục làm xong có mùi thơm ngây ngất khó tả của lá mác mật, nấm mèo và các gia vị khác cộng với cái mềm dẻo, ít ngậy của miếng thịt làm cho người thưởng thức chỉ muốn ăn mãi.