Người phán xử
-
"Ai góp ý giơ tay lên" - là cuộc gặp được tổ chức trực tuyến giữa các nhà làm phim, nhà phát hành, nhà đầu tư, nhà sản xuất, chủ rạp chiếu, các luật sư, nhà báo... nhằm đưa ra kiến nghị đóng góp cho dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi).
-
Ít ai biết rằng, phía sau vài giây ngắn ngủi khi phim lên sóng là những câu chuyện dài của dàn diễn viên quần chúng.
-
Vụ tranh cãi gần đây về vụ phim truyền hình “Người phán xử” có làm gia tăng tình trạng tội phạm không - như một nhà quản lý nói - gây “sóng” trong dư luận.
-
Theo nhà biên kịch Trịnh Thanh Nhã, mô tả xã hội như nó vốn có, để tìm giải pháp điều chỉnh là nghĩa vụ của nghệ thuật phim truyện. Không thể coi đề tài chống tội phạm là đề tài cần “e ngại” hay cấm kỵ.
-
Ông Vi Kiến Thành - Cục trưởng Cục Điện ảnh (Bộ VHTT&DL) cho rằng, ý kiến của Thiếu tướng Lê Tấn Tới cần được tôn trọng và lắng nghe. Tuy nhiên, cũng cần xem xét yếu tố bạo lực trong bộ phim "Người phán xử" không phải để cổ suý.
-
Trao đổi với Dân Việt, nhà nghiên cứu văn hóa Ngô Hương Giang cho rằng, nói bộ phim "Người phán xử" sau khi phát xong "đã khiến cho tội phạm xảy ra nhiều hơn" là không đúng, phiến diện và mang tính quy chụp.
-
Nhiều chuyên gia, giới điện ảnh đã có những quan điểm khác nhau về ý kiến của Thiếu tướng Lê Tấn Tới - Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội khi nhắc bộ phim "Người phán xử" trong buổi góp ý dự thảo Luật Điện ảnh (sửa đổi) mới đây.
-
Góp ý vào Luật Điện ảnh (sửa đổi), Thiếu tướng Lê Tấn Tới, Chủ nhiệm Ủy ban Quốc phòng và An ninh của Quốc hội đã nhắc tới bộ phim Người phán xử. Ông cho biết, sau khi VTV chiếu phim Người phán xử thì tình hình các băng ổ nhóm tội phạm "xã hội đen" xảy ra rất nhiều.
-
NSND Trung Anh vừa thông báo con gái giành học bổng du học Mỹ vào ngôi trường danh tiếng giữa hàng trăm đơn ứng tuyển.
-
Phan Quân trong phim "Người phán xử" là một nhân vật phản diện nhưng lại được nhiều khán giả yêu quý. Điều tưởng như vô lý ấy được lý giải rất thuyết phục qua sự nhập vai của cố NSND Hoàng Dũng.