Người trồng vải
-
Xã Vĩnh Hòa (Ninh Giang) hiện là xã có nhiều sản phẩm OCOP nhất tỉnh Hải Dương. Đây là nền tảng vững chắc để địa phương quyết tâm đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu năm 2023.
-
Để kịp thời cung ứng ra thị trường, bà con trồng vải tại huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) thường phải thức đêm để hái vải. Thời điểm này là giai đoạn nước rút để người dân thu hoạch những vựa vải cuối cùng mang đi bán.
-
Những năm qua, huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) luôn quan tâm đẩy mạnh việc thâm canh nhằm nâng cao năng suất, chất lượng quả vải thiều, đồng thời chủ động tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, góp phần mang lại thu nhập ổn định cho người trồng vải…
-
Giá phân bón đang tăng đột biến khiến khó khăn càng thêm chồng chất với người dân trồng vải ở Bắc Giang. Thay đổi phương thức canh tác, giảm dần phân bón vô cơ là giải pháp đang được nhiều nông dân tính đến...
-
Thời gian qua, giá phân bón tăng cao khiến người trồng vải ở tỉnh Bắc Giang đứng ngồi không yên.
-
UBND huyện Lục Ngạn (Bắc Giang) công bố danh sách số đường dây nóng của 29 xã, thị trấn trên địa bàn, tiếp nhận mọi thông tin liên quan đến tình trạng ép giá, lùi cân và gian lận thương mại trong tiêu thụ vải thiều (nếu có) để xử lý kịp thời.
-
Năm nay bà con trồng vải thiều ở xã Thanh Quang (Hải Dương) phấn khởi khi vải được mùa. Tuy nhiên, song song với đó, nhiều người lo lắng về việc giá vải bán ra sẽ không được cao như mọi năm.
-
Các lô vải thiều của Việt Nam bán hết vèo trong vài giờ tại Tokyo và Osaka (Nhật Bản) với giá khoảng 12.000 đồng/quả. Các lô hàng tiếp tục lên đường, nông dân trồng vải phấn chấn bước vào chính vụ.
-
Từ đầu mùa đến nay, đã có khoảng 13.500 tấn vải thiều tươi xuất khẩu qua cửa khẩu Tân Thanh, (tỉnh Lạng Sơn)
-
Dù đã chi hàng chục tỷ đồng cho việc xây dựng thương hiệu, quy trình sản xuất vải chín sớm Phương Nam (phường Phương Nam, TP.Uông Bí, Quảng Ninh) nhưng việc tiêu thụ sản phẩm vẫn phụ thuộc hoàn toàn vào thương lái, phải đeo mác của giống vải nổi tiếng ở những nơi khác.