Nguồn gốc xuất xứ
-
Vì muốn kiếm lời, lái xe của một bưu cục đã mua nhiều mỹ phẩm không rõ nguồn gốc, trong đó có viên tăng vòng 1. Hành vi này đã bị công an kịp thời phát hiện, chính quyền xử phạt.
-
Bốn cơ sở kinh doanh thuốc lá điện tử vừa bị xử phạt trên 132 triệu đồng, buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp.
-
Dừa sáp là một loại trái cây đặc sản có nguồn gốc xuất xứ từ tỉnh Trà Vinh. Điểm nổi bật nhất của loại dừa sáp đặc sản trước đây chỉ trồng được ở tỉnh Trà Vinh, tỉ lệ trái đạt chất lượng (trái sáp) khoảng từ 30 – 40%/ buồng dừa. Nay dừa sáp đã trồng được ở Hậu Giang.
-
Tạm giữ lượng lớn hàng hóa không rõ nguồn gốc, có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu trị giá gần 1,7 tỷ đồng
Kiểm tra nhiều cơ sở kinh doanh, điểm trữ hàng hóa, lực lượng Quản lý thị trường TP.HCM (QLTT) đã tạm giữ số lượng lớn hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu trị giá hơn 1,6 tỷ đồng. -
Công an quận Bắc Từ Liêm (Hà Nội) cho biết, đơn vị vừa phát hiện hơn 1 tấn thực phẩm bẩn, không rõ nguồn gốc xuất xứ gồm lòng lợn non, tràng lợn, lườn ngỗng, trứng gà non, nầm lợn, chân gà rút xương.
-
Mô hình nuôi cá chạch bùn thương phẩm trong ao đất có 6 hộ tham gia của xã Cổ Bì (huyện Bình Giang), xã Phú Điền (huyện Nam Sách) và xã Đông Xuyên (huyện Ninh Giang) của tỉnh Hải Dương. Mô hình nuôi chạch thực hiện trên quy mô 1 ha với số lượng 400.000 con chạch giống, cỡ cá giống từ 4.400 - 4.450 con/kg.
-
Ví dụ như vụ kiện tôm đang diễn ra, Hoa Kỳ đang khởi xướng điều tra tại 40 chương trình, đối tác sẽ hỏi cả doanh nghiệp và Chính phủ. Các câu hỏi sẽ cần câu trả lời thống nhất và chủ động về các nghiệp vụ kế toán.
-
"Để ứng phó với những vụ kiện phòng vệ thương mại, bà Thảo cho rằng, doanh nghiệp Việt phải gạt bỏ tâm lý e ngại, phải chủ động và nghiêm túc trong vấn đề tham gia vào các vụ việc…", luật sư Nguyễn Thị Phương Thảo, Phó trưởng Văn phòng Luật IDVN nói.
-
Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam bị kiện phòng vệ thương mại ở thị trường Mỹ. Rõ ràng, để giữ vững vị thế xuất khẩu, doanh nghiệp cần chủ động đối phó.
-
Từ tháng 3/2023 đến nay, đã có 10.800 sản phẩm OCOP (tức theo Chương trình Mỗi làng một sản phẩm) của Việt Nam được livestream trên nền tảng TikTok Shop và đã có từng ấy câu chuyện được kể về giá trị bản địa, quy trình sản xuất, nguồn gốc xuất xứ của sản phẩm.