Nguy cơ sạt lở
-
Nằm trong vùng có nguy cơ sạt lở cao, hàng trăm hộ dân ở huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu) đang phải sống trong cảnh bất an, lo lắng. Họ đều mong muốn sớm được di chuyển đến nơi an toàn để ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, do nguồn lực có hạn nên huyện Mường Tè chưa thể bố trí di dân đến nơi ở mới.
-
Lực lượng chức năng phát hiện vết nứt trên đồi cao, 13 hộ dân bản Tân Ly, xã Lâm Thủy (huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình) phải di dời khẩn cấp.
-
Ngày 17/10, UBND thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai đã tổ chức khởi công xây dựng nhà ở cho 28 hộ dân có nguy cơ sạt lở tại thôn Nậm Than, xã Liên Minh.
-
Nhiều chủ phương tiện giao thông đường thủy lợi dụng hai ngày cuối tuần tự ý khai thác đất dọc bờ kênh 61 thuộc 2 huyện Thạnh Hóa, Mộc Hóa (Long An) rồi chuyển đi nơi khác, gây nguy cơ sạt lở.
-
Ngày 22/9, trên địa bàn tỉnh Hòa Bình đã có thêm 12 hộ dân phải di dời khẩn cấp ra khỏi khu vực nguy hiểm do nguy cơ sạt lở đất đồi núi...
-
Trong đó, tại TP.Đà Lạt có 50 khu vực đã sạt lở đất cục bộ, TP.Bảo Lộc có 118 khu vực, huyện Đam Rông cũng có 47 khu vực sạt lở... Nhiều vị trí sạt lở, nguy cơ sạt lở đang đe doạ các công trình hạ tầng như nhà ở, đường giao thông và sự an toàn của người dân.
-
Sau khi nước rút, trời nắng lên, người dân TP Yên Bái bắt đầu đối mặt với cơ man là bùn đất và rác thải từ trong nhà đến ngoài đường. Bên cạnh đó, trên địa bàn thành phố còn xuất hiện hàng nghìn điểm nguy cơ sạt lở cao ảnh hưởng đến tài sản, tính mạng người dân.
-
Qua rà soát, cơ quan chức năng tỉnh Hòa Bình xác định trên địa bàn có 85 điểm nguy cơ cao về sạt lở đất, đá lăn với gần 3.400 hộ dân nằm trong vùng bị ảnh hưởng.
-
Hàng trăm nghìn mét khối đất, đá chực chờ sạt xuống, vùi lấp trường Tiểu học và THCS Hồng Ca 2 (xã Hồng Ca, huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái) phía dưới. Dù cận kề năm học mới, thầy và trò nhà trường vẫn phải di dời đến địa điểm học tạm để đảm bảo an toàn.