Nguyên liệu

  • Ngày còn bé, mỗi lần về thăm ngoại,  tôi đều chạy đến tán cây sầu đâu hóng mát, rồi trèo lên cây hái ít lá cho ngoại trộn gỏi. Cây sầu đâu ấy được ngoại tôi trồng trước bờ đi. Trải qua bao thử thách của thiên tai mưa bão nhưng cây vẫn trụ vững, tạo dáng tròn xoe che khuất một khoảng trời.
  • Ngày cuối tuần, anh bạn thân người miền Tây gọi điện thoại mời tôi về quê ở quận Phong Điền (TP.Cần Thơ) chơi. Bạn hứa qua đó sẽ đãi một món ngon đảm bảo “không đụng hàng”, đó là: Gà vườn um dâu Hạ Châu.
  • Ai đã một lần dự đám cưới ở miền Tây đều rất ấn tượng về cái cổng cưới do chính bàn tay cần mẫn của người dân quê làm nên.
  • Những ngày hè nóng bức, mỗi dịp đi ngang đường phố, thấy xe bán nước đá me lọc cọc bên lề đường, lòng tôi chợt nhớ về tuổi thơ dưới mái trường ở nơi quê nhà yêu dấu. Tôi nhớ vào những ngày hè này, ở sân trường tôi theo học luôn có dì Hai bán me ngào đường đã "cứu" những cơn khát cho lũ trẻ tinh nghịch chúng tôi.
  • Từ hơn 10 năm nay, nhiều báo chí đã đưa tin cá lau kiếng (nhiều nơi còn gọi là cá tỳ bà) xuất hiện ngày càng nhiều trên sông rạch và các ao hồ nước ngọt ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đáng tiếc là giá cá lau kiếng hiện nay rất rẻ, thị trường ít người tiêu thụ, chỉ có những tay nhậu là khoái khẩu với nhiều món được chế biến từ loài cá này.
  • Bỏ lại sau lưng những bộn bề công việc, tôi lại cùng một vài người bạn lên xứ Mường để tìm về cảm giác bình yên tại chốn thiên nhiên còn mang đậm vẻ núi rừng hoang sơ này.
  • Khi nói đến củ chuối, đặc biệt là củ chuối rừng người ta thường nghĩ nó là thứ… bỏ đi. Tuy nhiên với người dân ở huyện Chợ Mới (tỉnh Bắc Kạn), củ chuối sau quy trình chế biến công phu, nó trở thành món bánh dân dã  và… in đậm hồn quê.
  • Mỗi khi đi chợ thấy người bán hoa thiên lý, lòng tôi lại miên man nhớ về những kỷ niệm tuổi thơ êm đềm, nơi quê nhà yêu dấu và nhớ câu ca dao mà các bà, các mẹ khi xưa vẫn đọc “Thương chồng nấu cháo le le/ Nấu canh thiên lý, nấu chè hạt sen”.
  • Về với Kon Tum, có rất nhiều món ăn của bà con đồng bào dân tộc thiểu số mang hương vị núi rừng như: Món măng đắng luộc, đọt may kho thịt hay cá, rau dớn xào, hoa chuối rừng làm nộm và đặc biệt là món kiến vàng nấu ống lồ ô.
  • Đến Thất Sơn (Châu Đốc – An Giang) ngoài việc thăm thú những danh thắng, du khách còn được thưởng thức những đặc sản nổi tiếng nơi đây như: trái thốt nốt (cùi , nước , rượu, đường, bánh…), các loại mắm (thái, linh, sặt, lóc, trèn…) và các món ngon chế biến từ thịt bò, đặc biệt là bò tái me.