Nguyễn Thị Thanh Nhàn AIC
-
Theo luật sư, tòa đã chấp nhận cho một bị cáo trong vụ đại án AIC xét xử vắng mặt, do vậy đề nghị HĐXX kiến nghị gỡ lệnh truy nã đối với bị cáo này để bị cáo được hưởng khoan hồng tối đa. Việc này liệu có căn cứ?
-
Phía công tố cho rằng, dù Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch AIC vắng mặt tại tòa nhưng lời khai của nhân viên Công ty AIC cũng như các cựu lãnh đạo tỉnh Đồng Nai, thấy đủ căn cứ xác định nữ doanh nhân này đã đưa hối lộ và thông thầu.
-
Cựu thẩm phán Trương Việt Toàn làm đại diện của Công ty AIC tại phiên sơ thẩm và cho hay, doanh nghiệp này chấp thuận dùng 4 tài khoản tại một ngân hàng đang bị phong tỏa, trong có 107 tỷ đồng, để khắc phục hậu quả.
-
Bị cáo Nga khai có mâu thuẫn với Chủ tịch Nguyễn Thị Thanh Nhàn nên “ra ngoài làm độc lập”, thêm rằng tại AIC có 2 diện nhân viên, một thực hiện nhiệm vụ chính ngạch và một làm “việc khác”.
-
Chánh án Tòa án nhân dân TP.Hà Nội cho biết, vụ xét xử Nguyễn Thị Thanh Nhàn AIC và các cựu lãnh đạo Đồng Nai có nhiều điểm nổi bật.
-
Các quan chức Đồng Nai thừa nhận đã cầm tổng cộng 43,8 tỷ đồng của Nguyễn Thị Thanh Nhàn sau khi AIC trúng thầu. Bà Nhàn vắng mặt, nhưng những người nhận tiền vẽ lại sơ đồ thể hiện việc này.
-
Từ trong trại giam, ông Trần Đình Thành, cựu Bí thư Tỉnh uỷ Đồng Nai lập biên bản gửi tới tòa án trong đó có nội dung kêu gọi bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch AIC ra đầu thú. Cựu Bí thư Đồng Nai cùng 35 người khác sẽ bị xét xử từ tuần sau, ngày 21/12.