Nguyễn Thị Thanh Nhàn AIC
-
8 bị cáo vụ đại án AIC bị tuyên án vắng mặt. Nhiều bạn đọc đặt câu hỏi, vậy những người này có được quyền kháng cáo?
-
Từ vụ đại án AIC, nhiều bạn đọc đặt câu hỏi, "khoan hồng đặc biệt" là gì và vận dụng thế nào cho đúng?
-
Trong năm 2022 vừa qua, nhiều vụ đại án kinh tế, tham nhũng đã được phát hiện, đấu tranh, điều tra, truy tố và đưa ra xét xử; hàng loạt cán bộ chủ chốt, nguyên lãnh đạo cấp cao đến các đại gia, doanh nhân vướng vòng lao lý. Dân Việt điểm lại những vụ án đáng gây chấn động trong năm qua.
-
Tại tòa, người liên quan trình bày Công ty AIC và Nguyễn Thị Thanh Nhàn không còn liên quan đến khu đất 4.000m2 ở Hà Nội nên đề nghị HĐXX huỷ bỏ kê biên đối với khu đất. Vậy việc này sẽ được giải quyết thế nào?
-
Tại phiên tòa sơ thẩm vụ đại án AIC, luật sư đề nghị cho cựu Bí thư tỉnh Đồng Nai Trần Đình Thành được hưởng "khoan hồng đặc biệt" để "giáo dục con cháu đừng đi theo vết xe đổ của mình"…Vậy việc này có phù hợp quy định pháp luật?
-
Tại tòa, người liên quan trình bày Công ty AIC và Nguyễn Thị Thanh Nhàn đã chuyển nhượng toàn bộ cổ phần tại AIC Bất Động Sản nên khu đất 4.000m2 bị kê biên đã thuộc chủ sở hữu khác.
-
Theo luật sư, tòa đã chấp nhận cho một bị cáo trong vụ đại án AIC xét xử vắng mặt, do vậy đề nghị HĐXX kiến nghị gỡ lệnh truy nã đối với bị cáo này để bị cáo được hưởng khoan hồng tối đa. Việc này liệu có căn cứ?
-
Phía công tố cho rằng, dù Nguyễn Thị Thanh Nhàn, Chủ tịch AIC vắng mặt tại tòa nhưng lời khai của nhân viên Công ty AIC cũng như các cựu lãnh đạo tỉnh Đồng Nai, thấy đủ căn cứ xác định nữ doanh nhân này đã đưa hối lộ và thông thầu.
-
Cựu thẩm phán Trương Việt Toàn làm đại diện của Công ty AIC tại phiên sơ thẩm và cho hay, doanh nghiệp này chấp thuận dùng 4 tài khoản tại một ngân hàng đang bị phong tỏa, trong có 107 tỷ đồng, để khắc phục hậu quả.
-
Bị cáo Nga khai có mâu thuẫn với Chủ tịch Nguyễn Thị Thanh Nhàn nên “ra ngoài làm độc lập”, thêm rằng tại AIC có 2 diện nhân viên, một thực hiện nhiệm vụ chính ngạch và một làm “việc khác”.