Nhà lê
-
Sau khi chiếm ngôi nhà Lê, Mạc Đăng Dung cho người tìm ép Hoàng giáp Nguyễn Thái Bạt vào chầu để bổ dụng chức Đô ngự sử.
-
Ẩn mình sau những con phố ồn ào, náo nhiệt, chùa Linh Quang (thôn Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, TP Hà Nội) nằm ẩn sâu giữa vườn Văn tươi tốt, đầy bóng mát. Tuy nhỏ bé và xuống cấp nhưng ngôi chùa với tuổi đời gần 300 vẫn năm toát lên vẻ cổ kính, linh thiêng và thanh tịnh.
-
Năm 1429, triều Lê dựng biển khắc tên 93 khai quốc công thần, tên của Nguyễn Lý được xếp vào hàng thứ 6. Thế mới hay rằng câu nói của người "thần thiêng nhờ bộ hạ" quả là không sai.
-
Lê Ngân được trao quyền Tể tướng, được phong là nhập nội Đại đô đốc, phiêu kỵ Thượng tướng quân, Đặc tiến Khai Phủ Nghi Đồng Tam Ty, Thượng trụ quốc, tước Thượng hầu. Nhưng đến cuối năm 1437, ông cũng bị buộc phải tự tử, gia sản bị tịch thu...
-
Theo Đại Nam thực lục, chúa Sãi Nguyễn Phúc Nguyên qua đời năm 1635, hưởng thọ 73 tuổi. Hiện lăng mộ của ông tọa tại xã Hương Trà, Thừa Thiên Huế.
-
Sinh thời, Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh đã có câu nói để đời. Mặc dù đã 350 năm kể từ khi ông mất nhưng câu nói nổi tiếng của ông với chúa Trịnh Tạc vẫn còn được lưu truyền đến ngày nay. Và câu "Thiên hạ là tôi đây" chính là câu nói nổi tiếng của Trạng nguyên Nguyễn Quốc Trinh.
-
Trong lịch sử đất nước ta, đây chính là đội quân đặc biệt độc nhất vô nhị. Người chỉ huy đội quân này là Thái sư Cương Quốc Công Nguyễn Xí.
-
Trong hoạt động chống tham nhũng của nhà Lê sơ, nhà nước trân trọng, đề cao những quan lại có được “lương tính” liêm khiết, trong sạch.
-
Thông qua bài thi, Vũ Kiệt không chỉ đỗ đạt cao, ông còn chứng minh được trí tuệ uyên bác của mình trên nhiều lĩnh vực khác nhau...
-
Mạc Đăng Dung sinh năm 1483 là người làng Cổ Trai, huyện Nghi Dương (nay là huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng). Mạc Đăng Dung xuất thân từ một thanh niên nghèo, làm nghề đánh cá, trong một dịp đi thi võ ở kinh đô đã trúng Đô lực sĩ và được sung vào Châu túc vệ chuyên cầm dù đi theo vua nhà Lê.