Nhà lê
-
Năm 1545, Nguyễn Kim bị ám sát sau kế trá hàng của một võ tướng nhà Mạc. Đó là Dương Chấp Nhất, người Hoằng Hóa (Thanh Hóa), quan nội thị, võ tướng triều Mạc Đăng Doanh, làm đến chức Chưởng bộ, được phong tước Trung Hậu hầu, giao coi 3 phủ Thanh Hóa, làm Tổng trấn cả một phương.
-
Để giảm thiểu việc kiện tụng trong nước phiền nhiễu, quan lại câu nệ luật văn, khiến nhiều người bị xử oan, vị vua này đã sai người định lại luật lệ, chia ra các loại, biên thành điều khoản, in thành sách.
-
Một đêm cuối năm 1459, Lê Nghi Dân cùng các thủ hạ đã bắc thang đột nhập vào cung cấm giết vua Lê Nhân Tông. Khi đó ông mới 18 tuổi. Cái chết của ông khiến quan lại trong triều phải "nuốt hận ngậm đau" và thần dân "như mất cha mất mẹ".
-
Theo sách "Đại Việt thông sử", vào thời trị vì của vua Lê Kính Tông và chúa Trịnh Tráng, sử cũ có chép lại và lưu truyền cho đến ngày nay về một số lời tâu bày của quần thần trong triều đình thời bấy giờ.
-
Tiến sĩ Nguyễn Công Hãng (1680 - 1732) tự là Đại Thành, hiệu Tĩnh Trai quê ở xã Phù Chẩn, huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn, trấn Kinh Bắc (nay thuộc thôn Roi Sóc, xã Phù Chẩn, TP Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh).
-
Tháng 12 năm Nhâm Thìn (1592) khi nghe tin vua Mạc Mậu Hợp bị quân nhà Lê bắt và giết chết, Mạc Kính Chỉ đã thu thập tàn quân chiếm cứ vùng Thanh Lâm và tự xưng đế ở đất Nam Giản (nay thuộc huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) và lấy niên hiệu là Bảo Định thứ nhất.
-
Dưới thời nhà Lê, nước ta có một vị trạng nguyên nổi tiếng là Vũ Duệ. Ông không những nổi tiếng trong nước mà còn rất được nhà Thanh xem trọng nhờ tài năng vượt trội. Từ một cậu bé thần đồng con nhà nghèo, sau này Vũ Duệ là đại công thần, người đứng đầu trong danh sách 13 công thần tử tiết của nhà Lê.
-
Đền thờ bà Trịnh Thị Ngọc Thương mẹ vua Lê Thái Tổ ở xã Thủy Chú huyện Lôi Dương, nay thuộc xã Xuân Thắng huyện Thọ Xuân (tỉnh Thanh Hoá). Bà Trịnh Thị Ngọc Thương lấy chồng là Lê Khoáng sinh ba người con trai: Lê Học là con cả, Lê Trừ là con thứ, út là Lê Lợi và ba người con gái...
-
Thời Lý, Trần, Lê, khi công chúa đi lấy chồng, đều được nhà vua cấp đất, ruộng, hoặc ban thái ấp để làm của hồi môn.
-
Chùa Quang Ốc (xã Bắc Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam) rộng trên 3.000m2, nằm biệt lập với khu dân cư, quay mặt về phía mặt trời lặn. Khuôn viên chùa có khu tháp mộ và nhiều cây cổ thụ bao quanh tạo nên bầu không khí yên tĩnh, linh thiêng và trong lành.