Nhà sử học
-
Trong bộ Đại Việt sử ký toàn thư, bản khắc in cũ nhất năm Chính Hòa (1697) ghi: "Mùa đông năm ấy (1232), nhân người họ Lý tế lễ các vua nhà Lý ở Thái Đường, Hoa Lâm, Thủ Độ ngầm đào hố sâu, làm nhà lên trên, đợi khi mọi người uống rượu say, giật máy chôn sống hết".
-
Trải qua bao biến cố, thời gian, nhiều công trình kiến trúc ở Gia Miêu ngoại trang (làng Gia Miêu, xã Hà Long, huyện Hà Trung, Thanh Hóa) đã bị phá hủy. Cho dù là thế đi chăng nữa, thì dấu tích về nơi gắn liền với Vương triều Nguyễn vẫn còn vang mãi.
-
Nhà Lý là một triều đại lớn có những đóng góp tích cực cho sự phát triển của đất nước và để lại dấu ấn sâu đậm trong xã hội trên mọi phương diện.
-
Trần Duệ Tông là vị vua thứ 9 của triều đại nhà Trần là em ruột vua Trần Nghệ Tông. Tuy mang nhiều hoài bão cũng như sự quyết đoán và mạnh mẽ, nhưng đáng tiếc lại tử trận trên sa trường tại thành Đồ Bàn, trong một cuộc tấn công quân Chiêm Thành...
-
Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, vua chúa có đông con, nhiều cháu, lắm vợ nhất chính là vua Minh Mạng của vương triều nhà Nguyễn.
-
Trên vùng đất "địa linh nhân kiệt" và "thang mộc" của 2 vương triều Tiền Lê, vương triều Hậu Lê, (nay là xã Xuân Sinh, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) không chỉ có đền thờ Lê Hoàn-vua Lê Đại Hành, có kinh đô tưởng niệm Lam Kinh, mà còn có kinh đô kháng chiến Vạn Lại - Yên Trường...
-
Ít ai ngờ được rằng dưới nơi chúng ta đang đứng đôi khi lại là những thành phố nằm sâu trong lòng đất và từng là nơi cư trú của hàng nghìn người.
-
Nét đặc biệt trong chương trình đào tạo của Trường ĐH VinUni là sinh viên dẫu theo học ngành nào, đều được học môn… lịch sử Việt Nam. Đặc biệt hơn, dạy các em môn này là một… người Mỹ.
-
Cung điện nguy nga rộng lớn nhưng không ai dám ở lại, nguyên nhân là do đâu?
-
Nỏ Liên Châu, súng thần cơ, Ô Long đao... là những vũ khí của người Việt từng khiến kẻ thù khiếp sợ.